K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

C

19 tháng 3 2022

C

31 tháng 1 2017

Đáp án D

22 tháng 3 2021

Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:



 

22 tháng 3 2021

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:

Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

17 tháng 5 2018

4.-Các công trình kiến trúc
+Chùa Tây Phương( Thạch Thất-Hà Tây)
+Đình làng Đình Bản( Từ Sơn-Bắc Ninh)
+Cung điện các lăng tẩm vua Nguyễn ở Huế
+Khuê các văn miếu ở Hà Nội

17 tháng 5 2018

6.- " Chăn trâu thổi sáo", " Đám cưới chuột" , Bà Triệu", " Đánh vật"........

11 tháng 4 2021

1. Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)

Nguyên nhân:

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "phù lê diệt Mạc".

- Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

=> 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Nguyên nhân:

- Ở Thanh Hóa, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

- Ở mạn Nam, họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

=> 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

13 tháng 3 2022

Tham khảo

 

1. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI- Ý nghĩa: Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

2. Cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều_ - Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu. - Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

3. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn_- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. + Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

3 tháng 10 2016

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

3 tháng 10 2016

Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm  vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên  gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước  đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.