Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
danh từ chung: gió,tiếng chuông,nhịp chày,mặt gương
danh từ riêng:Trấn Vũ,Thọ Xương,Yên Bái,Tây Hồ
Bài 2:
Danh từ chung: núi,làng,lăng,người.
Danh từ riêng:Sam,Vĩnh Tế,Bà Chúa Xứ,THoại Ngọc Hầu.
THẰNG LẠNH LÙNG SAI RỒI
A)DANH TỪ CHUNG:GIÓ,CÀNH TRÚC,TIẾNG CHUÔNG,CANH,GÀ,KHÓI,SƯƠNG,NHỊP,CHÀY,MẶT, GƯƠNG.
DANH TỪ RIÊNG:TRẤN VŨ,THỌ XƯƠNG,YÊN THÁI,TÂY HỒ.
B)DANH TỪ CHUNG:ĐƯỜNG,XỨ,NƯỚC,TRANH,HỌA ĐỒ.
DANH TỪ RIÊNG:NGHỆ
C)DANH TỪ CHUNG:PHỐ,NÀNG,CHÙA.
DANH TỪ RIÊNG:ĐỒNG NĂNG,KÌ LỪA,TÔ THỊ,TAM THANH.
D)DANH TỪ CHUNG:NHÀ,NƯỚC
DANH TỪ RIÊNG:BÈ,GIA ĐỊNH,ĐỒNG NAI
E)DANH TỪ CHUNG:ĐỒNG,CÒ,CÁNH,NƯỚC,CÁ,TÔM
DANH TỪ RIÊNG:THÁP MƯỜI
Những câu có sử dụng biện pháp nhân hoá đó là:
- Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
- Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Bởi vì phân vân và dịu dàng vốn là những từ ngữ dùng để chỉ hành động, đặc điểm của con người.
a) - Bà con trong các thôn / CN
- Đã nườm nượp ra đồng / VN
b) - Ba người / CN
- Ngồi ăn cơm với thịt gà rừng / VN
c) - Chim chóc / CN
- Hót véo von / VN
d) - Đàn cò trắng / CN
- Đang sải rộng cánh bay / VN
MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em kể chuyện cổ tích.
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng được viết theo thể thơ lục bát. Bởi vì bài thơ được cấu tạo từ những cặp câu 6 chữ - 8 chữ (lục bát)
Chọn đáp án: C. Lục bát
CHỈ CHÚNG TA HỌC TUY ÍT NHƯNG HỌC CHẮC VÀ NHỚ ĐƯỢC LÂU HIỂU BIẾT RỘNG
dong thap muoi co bay thang canh
nuoc thap muoi long lanh ca tom
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Đông Mười lóng lánh cá tôm
Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm