K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng nào dưới đây ghi đúng các đại từ xưng hô?

A.ông,ta,con,anh ta

B.ông lão,ta,con,anh ta

C.ông,ta,con,mình

2 tháng 8 2020

Rùa xưng : Anh-Tôi

=> thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.

Thỏ xưng : Mày-ta

=>thể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, khinh bỉ , coi thường người đối thoại.

1 tháng 12 2021

pylutg jgfkit 'o[jyigfo[jiygho[j

11 tháng 11 2019

- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ

(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)

Hok tốt ^^

12 tháng 11 2019

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

3 tháng 12 2018

bè nha !

từ k phải đâị từ xưng hô:

học tốt 

#mọt

#Trịnh hằng

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........b, Đặt câu có dùng...
Đọc tiếp

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........

b, Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô ( nhớ gạch dưới đại từ đó )

M : - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

( 1 ) Nói với người vai trên : .............................................................................................................

( 2 ) Nói với ngừi vai dưới : ......................................................................................................................

2
25 tháng 11 2019

Thấy tôi đi qua, nó nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tạ sao ông ta không nối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.

- Nói với người vai trên: Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp bạn An được không ạ?

- Nói với người vai dưới: Em ơi, chị An có nhà không vậy?

21 tháng 9 2021

Một chút khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại, chờn vờn trên đống bí ngô.

Thấy tôi đi qua,  nhe rang khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như tôi

11 tháng 6 2021

Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ

Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi

11 tháng 6 2021

     

a các từ ghép đẳng lập

b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ

hok tốt ~

24 tháng 10 2019

a, cháu, mẹ, con, bà, mình

b, ta, mình

22 tháng 8 2021

Từ bố con:

-> Thuộc danh từ

HT