Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v
Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s
Đáp án C
Động lượng p → của một vật là một véctơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: p → = m . v →
Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:
\(p_1+p_2=p\)
\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)
\(\Leftrightarrow3m=3mv\)
\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /
Chiếu lên chiều dương ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 v
⇒ 5 m 1 + 1.1 = m 1 + m 2 2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 k g
Chọn đáp án B
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng
m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →
Chiếu lên chiều dương ta có
m 1 . v 1 + m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ 5. m 1 + 1.1 = ( m 1 + m 2 ) .2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 ( k g )
Đáp án B
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Đáp án C
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Đáp án A