Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ 0 đến 0,01s = T/2 thì i = I 0 2 vào thời điểm t 1 = T 12 = 1 600 ( s ) và t 2 = 5 T 12 = 5 600 ( s )
Sử dụng đường tròn
Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)
Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.
tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)
tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)
chọn đáp án. A
Đáp án D
+ Tại thời điểm
dòng điện đang bằng 0 và giảm
Thời điểm t ứng với góc lùi
-> Biểu diễn tương ứng trên đường tròn -> pha của dòng điện tại thời điểm t là
.
+ Tại thời điểm t pha của điện áp tại thời điểm t là
.
Bạn cần tìm vị trí li độ ứng với t = 1/200 thì thay vào hàm i => i =2(VTBiên dương) ở vị trí B như hình vẽ.
Tương tự thay t = 0.015 vào i => i = -2 (VTBiên âm).C
Có 1 vị trí có giá trị \(A\sqrt{2}\) như hình vẽ
Tìm góc quay được \(\cos\varphi_1=\frac{A\sqrt{2}}{A}=\sqrt{2}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{4}.\)
=> Thời gian quay ứng với góc phi 1 là \(t=\frac{\varphi_1}{\omega}=0.0025s.\)
Như vậy thời điểm vật ở li độ \(A\sqrt{2}\) là \(t_M=t_1+t=\frac{1}{200}+0.0025=0.0075s.\)