\(\frac{a}{b}\) > \(\frac{c}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< \frac{7}{7}\), mà \(\frac{7}{7}< \frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b)\(-\frac{5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

\(\frac{-5}{17}< \frac{1}{17}\), mà \(\frac{1}{17}< \frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{17}\)

c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-723}< \frac{1}{1}\), mà \(\frac{1}{1}< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

12 tháng 3 2017

Bài 1: Bạn quy đồng 3 phân số lên -> so sánh -> trả về -> kết luận

Bài 2:

a) Ta thấy: 11/10 > 1

                  6/7 < 1

=> 11/10 > 6/7

b) Một phân số âm và một phân số dương => âm < dương => ..

c) 419/-723 = -419/723

   -697/-313 = 697/313

=> Giống như câu b

25 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

25 tháng 5 2020

a)\(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< 1;\frac{11}{10}>1\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b)\(\frac{-5}{7}\)\(\frac{2}{7}\)

Vì 2 phân số này cùng mẫu; -5<2 \(\Rightarrow\frac{-5}{7}< \frac{2}{7}\)

c)\(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}>0\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

10 tháng 1 2018

d) \(\frac{7}{14}+\frac{9}{36}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

4) \(\frac{6}{7}=\frac{6.10}{7.10}=\frac{60}{70}\)

\(\frac{11}{10}=\frac{11.7}{10.7}=\frac{77}{70}\)

ta thay \(60< 77\)nen \(\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

nhung cau khac lam tuong tu nhe 

16 tháng 3 2019

1a,7/5>7+4/5+4

d, 1074/1071>1074+1/1071+1=1075/1072

suy ra 1074/1071>1075/1072

( các câu còn lại mk k hiểu )

16 tháng 3 2019

mình ghi nhầm đề , mình bổ sung rồi đó , bạn xem thử ik

a)Ta có:

\(\frac{419}{-723}< 0< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

c)\(\frac{17}{215}>\frac{17}{314}\)

d)Ta có:

\(\frac{11}{54}< \frac{22}{54}< \frac{22}{37}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

e)Ta có:

\(\frac{-385}{-126}>0>\frac{-57}{3461}\)

\(\Rightarrow\frac{-385}{-126}>\frac{-57}{3461}\)

f)Ta có:

\(\frac{123}{109}>1>\frac{556}{789}\)

\(\Rightarrow\frac{123}{109}>\frac{556}{789}\)

g)Ta có:

\(\frac{-56}{57}>-1>\frac{-49}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{-56}{57}>\frac{-49}{47}\)

21 tháng 8 2019

Em vào thống kê hỏi đáp của chị mà xem bài 1

21 tháng 8 2019

thanks

20 tháng 8 2018

Bài 1: 

b) \(\frac{-3}{4}\) và \(-0,8\)

Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-15}{20}\) ; \(-0,8=\frac{-8}{10}=\frac{-16}{20}\)

So sánh: \(\frac{-15}{20}>\frac{-16}{20}\)

=> \(\frac{-3}{4}>-0,8\)

Bài 2:

a) \(\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)

\(\frac{27}{70}\)

Câu b tương tự nhưng MSC là 12 nha, đúng thì k cho mik.