K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2015

Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X

\(\Rightarrow W_đ=hf\)

Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)

\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)

\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)

4 tháng 8 2017

Đáp án B

Số electron qua ống trong 1s là : 

ImJZSBs0wNB5.png

Động năng 1 electron khi đập vào A :

 l4NbGjy87DeU.png

gvbICQe0GVCP.png Tổng động năng đập vào A/1s là :

 FJPYKvCYPkEA.png

Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :

 ObRhAH2RDd4s.png

CHHdVi8K2PYZ.png

 

26 tháng 12 2018

Chọn B

18 tháng 12 2015

Đề bài cần tìm lưu lượng nước trong một phút thì bạn * 60 vào Q nữa.

Q = U.I.0,99.60 = m * 4200 * 15 (không chia 273 nhé)

---> m (theo kg)

Mà mỗi kg nước tương ứng với 1 lít nước

---> lưu lượng nước có giá trị bằng như vậy.

 

18 tháng 12 2015

@phynit: đenta t đang ở oC    mà nhiệt dung c ở J(kg.K) thì nhân vào sao đồng nhất được ạ?

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt...
Đọc tiếp

Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Catot được làm nguội bằng dòng nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 10oC. Hãy tìm số photon X sinh ra trong 1s và lưu lượng nước (lít/s) phải dùng để giữ cho nhiệt độ catot không thay đổi. Biết khi ra khỏi ống Rơn-ghen thì nhiệt độ của nước là t2 = 25oC. Nhiệt dung riêng của nước là  c =   4200   J k g . K . Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

A. 4,2.1014 photon/s ; 0,39.10-2 lít/s

B. 4,9.1014 photon/s ; 0,69.10-2 lít/s

C. 5,2.1014 photon/s ; 0,89.10-2 lít/s

D. 5,9.1014 photon/s ;  1,19.10-2 lít/s

1
10 tháng 6 2019

Đáp án: A

Năng lượng của chùm tia Rơn-ghen sinh ra trong 1 giây: W = 0,01.U.I

Khi electron chuyển động đến catot và bức xạ ra tia Rơn-ghen có bước sóng ngắn nhất sẽ có năng lượng lớn nhất:  (toàn bộ năng lượng của do electron đem tới đều chuyển hóa thành năng lượng của tia X)

Năng lượng trung bình của các tia X:

Số photon do tia X sinh ra trong 1 giây:

 (photon/s)

Phần năng lượng biến thành nhiệt trong 1 giây:

Nhiệt độ catot không đổi nên phần nhiệt lượng sinh ra này sẽ bị nước hấp thụ hết và đem đi, do vậy:

(m là khối lượng nước đi qua trong 1 giây)

18 tháng 2 2017

23 tháng 9 2019

+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I

+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.

I2.R.t = mct

Đáp án D

10 tháng 12 2017

Đáp án: D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:

Hay:

31 tháng 7 2016

Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống hình thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác, nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. Từ đó ta có:
\(300\left(\frac{1}{4.850+k\frac{1}{2.850}}\right)\le0,5=\)\(\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=v\left(\frac{1}{4f}+k\frac{1}{2f}\right)\le350\left(\frac{1}{4.850}\right)\)\(\Rightarrow1,93\le k\le2,33\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow v=\frac{0,5}{\frac{1}{4.850+2.\frac{1}{2.850}}}=340\)
Từ đó dễ thấy \(\lambda\) = 40cm
Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột kí giảm dần, và để âm khuyếch đại mạnh thì chiều dài cột khí phải thỏa mãn
\(0< l=\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=10+k.20< 50\)
\(-0,5< k< 2\)
k = 0;1
Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh 

chọn A

31 tháng 7 2016

Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do.

Vậy ta có :  \(l=\left(2k+1\right)\lambda\Rightarrow\lambda=\frac{4l}{\left(2k+1\right)}\) (2)

Mặt khác ta có: \(v=\lambda f\) (1)

Từ (1) và (2) ta có:

\(v=\frac{4lf}{2k+1}=\frac{4\left(0,8-0,3\right)850}{2k+1}=\frac{1700}{2k+1}\)

Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng:

\(300\le v\le500\Rightarrow300\le\frac{1700}{2k+1}\le350\Rightarrow1,9\le k\le2,3\Rightarrow k=2\)

Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:

\(v=\frac{1700}{2.2+1}=340\left(\frac{m}{s}\right)\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=0,4m=40cm\)

Như vậy tính cả miệng ống thì có 3 bụng sóng. Vì:

\(l=\left(2n+1\right)\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\pi=\frac{4.50}{2.40}-0,5=2\)

N = 2+1=3 Vậy sẽ có 3 vị trí.

Vậy B đúng

14 tháng 1 2017

- Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12