Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ :
+) Điệp ngữ : tiếng chim .
=> TD : Nhấn mạnh những việc đẹp , những việc có ích mà tiếng chim đã làm : lay động lá cành; đánh thức chồi xanh, gọi ong vỗ cánh, rải nắng lên đồng.
+) Nhân hóa : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh, vỗ cánh bầy ong , tha nắng rải đồng vàng thơm.
=> TD : biện pháp nhân hóa đã giúp chúng ta cảm nhận được tiếng chim trong buổi sáng sớm vô cùng tràn đầy sức sống, đem tinh thần của một ngày mới, giúp vạn vật trở nên tràn đầy năng lượng, sức sống để chuẩn bị cho một ngày làm việc và học tập.
- Phép điệp ngữ : Tiếng chim
-> Nhấn mạnh những công việc có ích , hành động đẹp mà tiếng chim mang lại chim mạng lại , tô điểm cho cuộc sống thêm màu sắc .
- Phép nhân hoá : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh đây cùng, vỗ cánh bầy ong, tha nắng rải đồng vàng thơm
-> Giúp ta hoà mình vào tiếng chim tràn đầy sưc sống , tiếng hát trong trẻo vào buổi sáng như tưới mát , nạp năng lượng cho vạn vật . Tác giả như còn kêu gọi , thôi thúc ( tiếng chim / chim ) mang lại niềm vui , lợi ích cho cuộc sống . Tiếng chim là sắc màu , điểm tô cuộc sống thêm tươi đẹp và có lợi ích thiết thực cho chúng ta .
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng (chú ý: Các động từ gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con người).
-Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống ( mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người đi tìm mật cho đời,làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
Gợi ý:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng (chú ý: Các động từ lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con người).
Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
1:
a) NHân hóa+ Điệp ngữ" Tiếng chim"
b)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng (chú ý: Các động từ lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con người)
Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
Điệp ngữ "Tiếng chim": muốn nhấn mạnh nhũng việc làm của chim.
2) Gợi ý:
Bền bỉ cùng thời gian,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng?Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:
Những ngoi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngon gió của con suốt đời.
Phép nhân hoá ngôi sao-"thức" làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh,phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" ko phải chỉ là giấc ngủ của con ,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương.Lòng mẹ thật bao la,tình mẹ thật rộng lớn...
Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như "Mẹ" chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước.Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ,ta sẽ bé lại,chỉ 1 lúc thôi,để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ,về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru...
Hơn 1 lần nhình lại,ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời...
..."Mẹ đã nâng con dậy"..
1. Thể loại: Thơ lục bát.
2.Từ loại: Danh từ ( chỉ tiếng hót của chim mà ta nghe được )
3. Tác dụng: Làm cho " tiếng chim" trở nên sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc, cho ta biết được sự quan trọng của "tiếng chim" đối với muôn loài.
Chúc bạn học tốt ><
Câu 1: Thể thơ lục bát.
Câu 2: Thuộc loại từ "danh từ" (câu này mình không chắc lắm)
Câu 3:
→ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, làm cho "tiếng chim" trở nên sinh động hơn. Qua đó thể hiện sự đáng yêu của "tiếng chim"
Xin tick =))