Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản''Bánh chưng,bánh giầy'' em thích nhất chi tiết là''thần báo mộng''.Vì đây là một chi tiét rất quen thuộc trong dân gian các nhân vật mồ côi,bất hạn vẫn thường được thần tiên giúp đỡ khi bế tắc và đây cũng là một chi tiết tưởng tượng kì ảo,đậm màu sắc huỳen thoại nhưng có ý ngĩa sâu sa.Một lần cuối nữa nhân dân khẳng định lại rằng lời mách bảo của thần đã đề cao nghề nông,đề cao sản phẩm lao động của người nhân dân.Thần còn thể hiện sự quý trọng giá trị hạt lúa,hạt gạo.
bn từ nghĩ hay là copy vậy. copy hay tự nghĩ gì cũng đc. thank you nhiều nha!!!
Bánh chưng,bánh giầy gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia đình, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.
Ngày Tết cổ truyền, nhà nào cũng có dăm ba cặp bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng là nét văn hóa lâu đời mà có lẽ mãi mãi về sau cũng không thể biến mất trong tâm thức người Việt.
Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Và bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất.Bánh dày hình tròn tượng trưng cho trời
Truyện có rất nhiều chi tiết hay nhưng chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc nhất với em đó là chi tiết Lang Liêu được thần giúp đỡ. Chi tiết này thường gặp trong truyện dân gian, thể hiện mong ước của nhân dân lao động ở hiền gặp lành, khi gặp khó khăn luôn nhận được sự giúp đỡ.
Đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ?
Giúp với, mai em phải nộp rồi
Truyện có nhiều chi tiết hay và hấp dẫn. Một trong những chi tiết ấy là chuyện Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục
Đọc truyện này, em thích nhất chi tiết Lang Liêu được thần báo mộng rồi lấy gạo làm bánh vì : chàng rất nhanh trí - hiểu được ý thần ; đồng thời chàng cũng sáng tạo khi lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (làm bánh chưng) ; cũng loại nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn (làm bánh giầy)
Tham khảo ạ:
a. Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh, tạo thành bánh chưng và bánh giầy dâng cúng tổ tiên.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
b. Thần đã về báo mộng và Lang Liêu đã thể hiện sự sáng tạo qua việc tạo thành hai thứ bánh tượng trưng cho Trời và Đất.
c.Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...
Bánh chưng bành giầy là câu chuyện cổ tích kể về vua Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi lại cho người con vừa có đức vừa có tài, mà ông có đến 20 người con. Nhân lễ Tiêu Vương, vua Hùng truyền rằng ai tìm được thức ngon vật lạ vừa ý vua để đặt lên bàn thờ tổ tiên thì ông sẽ truyền ngôi cho.
Các lang ai cũng háo hức thi nhau sắm cỗ lễ thật hậu thật ngon lạ để dâng lên tổ tiên, nhằm được vua Hùng truyền ngôi. Trong các con vua có Lang lieu là con thứ 18 là buồn nhất vì từ nhỏ mẹ mất nên chỉ làm việc đồng áng, không biết phải làm thế nào.
Một đêm nằm mộng, Lang Liêu được vị thần mách bảo, chàng làm một loại bánh từ gạo nếp, đậu xanh và thịt heo nặn hai thứ bánh, hình tròn tượng trưng cho trời, hình vuông tượng trưng cho đất.
Đến ngày lễ, sau khi các anh đã dâng lễ vật đều không vừa ý vua, đến lượt Lang Liêu, vua cha vừa thấy bánh ngon lại ý nghĩa nên đã truyền ngôi cho chàng. Từ đó, việc gói bánh chưng, bánh giầy trở thành tục lễ của người Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về nhằm thể hiện thành kính đối với Tổ Tiên.
Bạn tham khảo nhé, time không có nên mk k thể làm đk. Mong bạn thông cảm nha!
Bài làm
Trong văn bản''Bánh chưng,bánh giầy'' em thích nhất chi tiết là''thần báo mộng''. Vì đây là một chi tiét rất quen thuộc trong dân gian các nhân vật mồ côi, bất hạn vẫn thường được thần tiên giúp đỡ khi bế tắc và đây cũng là một chi tiết tưởng tượng kì ảo, đậm màu sắc huyền thoại nhưng có ý ngĩa sâu sa. Một lần cuối nữa nhân dân khẳng định lại rằng lời mách bảo của thần đã đề cao nghề nông, đề cao sản phẩm lao động của người nhân dân.Thần còn thể hiện sự quý trọng giá trị hạt lúa, hạt gạo.
# Học tốt #