Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.
- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:
- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.
1. Biểu đồ thể hiện số dân Việt Nam qua các năm từ năm 1979 đến năm 2019.
2. Trục dọc: số dân (triệu người); trục ngang: thời gian (năm).
3. Độ cao các cột tăng dần từ năm 1979 đến năm 2019. Điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam tăng qua các năm.
Tham khảo!
- Yêu cầu số 1:
+ Các yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ; phương hướng trên bản đồ; tỉ lệ bản đồ; kí hiệu trên bản đồ.
+ Xác định các hướng: bắc, nam, đông, tây (học sinh quan sát hình 1 và tự thực hiện).
- Yêu cầu số 2: Kể tên các dãy núi và cao nguyên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Dãy núi: Hoàng Liên Sơn; cánh cung Sông Gâm; cánh cung Ngân Sơn; cánh cung Bắc Sơn; cánh cung Đông Triều.
+ Cao nguyên: cao nguyên Sơn La; cao nguyên Mộc Châu.
Tham khảo:
Hình 1: bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam.
Hình 2: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
- Bảng chú giải thể hiện đối tượng: Bản đồ: Phân tầng độ cao, sông, hồ, thủ đô, biên giới quốc gia. Lược đồ: Nơi Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa, hướng tiến quân của Hai Bà Trưng,thời gian xảy ra sự kiện, nơi đóng đô của Trưng Vương, Bản doanh của Thái Thủ Tô Định bị đánh chiếm, nơi các đội nghĩa quân nổi dậy, tên quận.
Một nơi có độ cao trên 1500m ở Hình 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
- Hướng tiến quân của Hai Bà Trưng ở Hình 2: Hát Môn-> Mê Linh->Cổ Loa-> Luy Lâu.
- Một số dân tộc sống ở Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh, Mường, Thái, Dao...
- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2, từ 1001 đến 1 500 người/km2 và từ 1501 người/km2 trở lên.
*Từ 501 đến 1.000 người/km: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình
*Từ 1001 đến 1 500 người/km2: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định
*Từ 1501 người/km2 trở lên: Hà Nội, Bắc Ninh
- Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng.
• Một số dân tộc sinh sống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: Kinh, Mường, Tày, Thái, Dao,...
• Những tỉnh có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình.
- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 1001 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên; Hải Dương; Thái Bình; Nam Định và thành phố Hải Phòng. - Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số trên 1501 người/km2 là: Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội.
• Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Năm 2020, mật độ dân số trung bình của vùng là 1431 người/km2 (cả nước là 295 người/km2). Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng. - Giải thích: vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông là do điều kiện tự nhiên thuận lợi, người dân sống ở đây từ lâu đời, có nhièu đô thị và trung tâm công nghiệp.
Tham khảo!
- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.
- Đặc điểm chính của sông ngòi:
+ Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, với nhiều sông lớn là: sông Đồng Nai (ở Đông Nam Bộ), sông Tiền, sông Hậu (ở đồng bằng sông Cửu Long),...
+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, thuỷ sản và là đường giao thông quan trọng của vùng.
Các cao nguyên: Kom Tum (500m), Pleiku (800m), Đắk Lắk (500m), Mơ Nông (800m), Lâm Viên (1500m), Di Linh (1000m).
THAM KHẢO
• Yêu cầu số 1:
- Vị trí: Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
• Yêu cầu số 2:
- Đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô”:
+ “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”. - Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,..
Tham khảo:
Sông Gianh ở Quảng Bình, sông Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hương ở Thừa Thiên- Huế, sông Vu Gia ở Đà Nẵng, sông Thu Bồn ở Quảng Nam, sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi.
Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông, nhưng phần lớn là sông ngắn và dốc.
1. Nội dung thể hiện trên bản đồ là bản đồ Việt Nam.
2. Các kí hiệu được sử dụng trong bản đồ dùng để biểu thị: Thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, Biên giới quốc gia, Biên giới tỉnh và thành phố, Hồ, Sông, Thành phố, Đảo, Quần đảo.
Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội.
Các thành phố trực thuộc trung ương là: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, Cần Thơ, Huế (từ cuối năm 2023).