Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Sự phát triển, mở rộng của chủ nghĩa xã hội:
+ Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị - quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới.
- Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở các nước Đông Âu (vào cuối những năm 80) và Liên bang Xô viết (1991).
- Từ năm 1991 đến nay, các nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba... từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, kiên định đi lên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và các lĩnh vực khác.
- Từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa và đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Những thành tựu đó đã góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế, chứng tỏ sức sống của chủ nghĩa xã hội, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong đó có Việt Nam.
Tham khảo:
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Tham khảo:
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Tham khảo!!!
- Minh Mạng từng bước hoàn thiện bộ máy chính quyền trung ương. Hệ thống cơ quan chủ chốt của triều đình gồm: Viện cơ mật, Nội các, Đô sát viện, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn. Bên cạnh đó là các chức quan đại thần.
- Nội các, Đô sát viện và Cơ mật viện có vai trò đặc biệt quan trọng:
+ Nội các: thành lập năm 1829 trên cơ sở Văn thư phòng, có nhiệm vụ giúp vua khởi thảo văn bản hành chính, tiếp nhận và xử lí công văn, coi giữ ấn tín, lưu trữ châu bản.
+ Đô sát viện: thành lập năm 1832, có nhiệm vụ can gián nhà vua và giám sát, vạch lỗi các cơ quan, quan lại các cấp từ trung ương đến địa phương, giám sát việc thi hành luật pháp và quy định của triều đình.
+ Cơ mật viện: thành lập năm 1834, có nhiệm vụ tham mưu, tư vấn cho nhà vua các vấn đề chiến lược về quân sự, quốc phòng, an ninh, việc bang giao và cả những vấn đề kinh tế, xã hội.
- Quyền lực tập trung vào tay nhà vua, chế độ giám sát được chú trọng và tăng cường.
+ Lục khoa có nhiệm vụ giám sát Lục bộ và các cơ quan;
+ Ở kinh đô có Giám sát ngự sử 16 đạo (phụ trách giám sát các địa phương).
- Hệ thống văn bản hành chính được chuyên môn hoá và quy định chặt chẽ. Việc xét xử và giải quyết kiện tụng cũng được quan tâm đặc biệt.
- Bài học kinh nghiệm từ thành công của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa:
+ Đổi mới toàn diện nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế;
+ Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo;
+ Chú trọng khoa học kĩ thuật;
+ Củng cố, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
+ Kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa…
B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.
Kết quả:
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã làm cho bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ, để cao quyền hành toàn diện của hoàng đế. Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống giảm sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền và nguy cơ cát cứ.
Ý nghĩa:
- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.
- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
Trước khi công cuộc cải cách mở cửa năm 1978, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã có nhiều thành tựu về văn hóa giáo dục. Trong thời kỳ cách mạng, chính phủ Trung Quốc đã đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống giáo dục công lập, đưa giáo dục đến với tất cả mọi người và giảm bớt khoảng cách giữa các tầng lớp trong xã hội. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đã đầu tư vào nghiên cứu khoa học và công nghệ, đưa nước này trở thành một trong những quốc gia tiên tiến nhất trong lĩnh vực này. Sau khi bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, Trung Quốc đã tiếp tục đẩy mạnh việc đầu tư vào giáo dục và nghiên cứu khoa học. Chính phủ Trung Quốc đã tăng cường hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực giáo dục và đưa nhiều sinh viên Trung Quốc đi du học ở nước ngoài để học tập và trau dồi kiến thức. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích đổi mới giáo dục, đưa giáo dục đến với tất cả mọi người và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu và nhà khoa học phát triển sự nghiệp của mình. Tất cả những nỗ lực này đã giúp Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia có nền giáo dục và nghiên cứu khoa học phát triển nhất thế giới.
Lời giải:
♦ Thành tựu tiêu biểu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc:
- Về chính trị: thành tựu lớn nhất là Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra và xây dựng được hệ thống lí luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
- Về kinh tế:
+ Trung Quốc duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm. Giai đoạn 1978 - 2012, tăng trưởng kinh tế bình quân của Trung Quốc đạt 9,6 %, giai đoạn 2013 - 2016 đạt mức 7,2 %.
+ Từ năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản và duy trì vị trí thứ hai thế giới (sau Mỹ).
+ Kinh tế Trung Quốc trở thành một trong những nhân tố quan trọng cho sự tăng trưởng của kinh tế thế giới.
+ Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới.
- Về xã hội:
+ Đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao.
+ Thu nhập bình quân đầu người (GNI) năm 2021 vượt mốc 12.500 USD, số người thoát nghèo ổn định trong giai đoạn 2016 - 2021 đạt hơn 60 triệu người.
- Về khoa học - kĩ thuật:
+ Năm 1992, Trung Quốc thực hiện chương trình thám hiểm không gian. Năm 2003, với việc phóng tàu “Thần Châu 5” vào vũ trụ, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Liên Xô, Mỹ) có tàu đưa con người bay vào vũ trụ.
+ Hệ thống tàu cao tốc của Trung Quốc thể hiện sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật.
+ Trung Quốc cũng nâng cao năng lực tự chủ về khoa học công nghệ như: trí tuệ nhân tạo (AI), năng lượng sinh học, công nghệ sinh học,...
- Về đối ngoại:
+ Chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều thay đổi theo xu thế đa dạng hoá, đa phương hoá trong các mối quan hệ song phương và đa phương. Vai trò và vị thế quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao.
+ Từ năm 1997 đến năm 1999, Hồng Kông và Ma Cao lần lượt trở lại thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Hiện nay, đây là hai trung tâm kinh tế, tài chính lớn của quốc gia này.
- Về văn hóa - giáo dục: nền giáo dục quốc dân phát triển mạnh trên quy mô lớn và có nhiều tiến bộ, xuất hiện nhiều trường đại học chất lượng cao.
-
Về quốc phòng: Trung Quốc cũng trở thành một cường quốc xuất khẩu vũ khí và trang thiết bị quân sự.
♦ Ý nghĩa:
- Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa đã khẳng định đường lối cải cách, mở cửa của Đảng Cộng sản Trung Quốc là đúng đắn.
- Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế, đồng thời chứng tỏ sức sống của chủ nghĩa xã hội.
- Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong đó có Việt Nam.