Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
♦ Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
♦ Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
♦ Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.
Tham khảo
* Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
* Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
* Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.
Tham khảo
* Nguyên nhân: do ảnh hưởng của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và địa hình nên khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng.
* Chứng minh:
- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:
+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã về phía bắc):khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt; mùa hè nóng, ẩm và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào nam):khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ quanh năm cao và hầu như không thay đổi trong năm, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
- Khí hậu nước ta phân hóa theo chiều Đông - Tây:
+ Khí hậu có sự phân hóa giữa hai sườn của dãy Hoàng Liên Sơn; Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, tạo nên sự khác biệt về chế độ nhiệt và ẩm giữa hai sườn.
+ Vùng Biển Đông, khí hậu có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
- Khí hậu nước ta phân hóa theo độ cao:ở những miền núi cao, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu là: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:(miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1000 m); Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:(từ độ cao 600 - 700m, hoặc 900 - 1000 m đến dưới 2 600 m); Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: (từ độ cao 2600 m) quanh năm nhiệt độ dưới 15°C, mùa đông nhiệt độ dưới 5°C.
- Ngoài ra, khí hậu Việt Nam còn có sự phân hóa theo mùa:
+ Mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam.
+ Mùa đông có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
Tham khảo
1.
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
2.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20°C.
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 9°C;
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Đông - Tây giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây.
- Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
- Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.
* Khí hậu phân hóa theo độ cao: Từ thấp lên cao, nước ta có ba đai khí hậu.
- Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
- Từ độ cao 2 600 m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 15°C.
* Khí hậu phân hóa theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
tham khảo:
* Trạm Lào Cai
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
* Trạm Sa Pa
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
Tham khảo
♦ Tác động biến đổi khí hậu đối với thủy văn: biến đổi khí hậu đã làm thay đổi chế độ dòng chảy, gia tăng thiên tai và nước biển dâng, cụ thể:
- Thay đổi chế độ dòng chảy:
+ Biến động của lượng mưa kéo theo sự thay đổi mạnh và thất thường của chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta: mùa lũ, mực nước sông dâng cao, lũ thường lên nhanh và bất thường nên rất khó dự báo để phòng tránh; mùa cạn, dòng chảy sông ngòi giảm mạnh, mực nước sông hạ thấp.
- Gia tăng lũ lụt, sạt lở, hạn hán và xâm nhập mặn: Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng lũ lụt, sạt lở bờ sông trong mùa lũ; hạn hán kéo dài ở nhiều vùng trên cả nước và nhiễm mặn ở các đồng bằng ven biển trong mùa cạn.
- Nước biển dâng: Biến đổi khí hậu làm mực nước biển, đại dương tăng lên. Tính trung bình, mực nước tại các trạm hải văn ven biển có xu thế tăng 2,74 mm/năm.
♦ Ví dụ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây hiện tượng nhiễm mặn đang gia tăng.
Tham khảo
- Ở miền Bắc: mùa đông lạnh nên hoạt động du lịch diễn ra vào mùa hạ như: Sa pa (Lào Cai), Mẫu Sơn (lạng Sơn),… nơi có khí hậu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ giảm mạnh.
- Ở miền Nam: hoạt động du lịch biển phát triển mạnh như: Nha Trang (Khánh Hòa); TP. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu),…
- Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng hoạt động du lịch trên cả nước.
Tham khảo:
- Ở miền Bắc: mùa đông lạnh nên hoạt động du lịch diễn ra vào mùa hạ như: Sa pa (Lào Cai), Mẫu Sơn (lạng Sơn),… nơi có khí hậu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ giảm mạnh.
- Ở miền Nam: hoạt động du lịch biển phát triển mạnh như: Nha Trang (Khánh Hòa); TP. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu),…
- Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng hoạt động du lịch trên cả nước.
Tham khảo
♦ Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt Nam: Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng rõ rệt, có tác động trực tiếp đến các yếu tố của khí hậu, trước hết là nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta. Cụ thể:
- Gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ liên tục gia tăng. Trong giai đoạn 1958-2018, nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng lên 0,89℃.
- Biến động lượng mưa:
+ Lượng mưa thay đổi mạnh nhưng rất khác nhau thời gian, không gian và cường độ.
+ Tổng lượng mưa tăng khoảng 2,1% trong giai đoạn 1958 - 2018.
+ Số ngày mưa tăng lên ở Bắc Bộ, Trung Bộ nhưng giảm đi Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Mưa lớn xảy ra bất thường hơn về thời gian, địa điểm và cường độ.
- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan:
+ Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước; số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng giảm dần ở miền khí hậu phía bắc.
+ Tình trạng hạn hán có xu hướng tăng miền khí hậu phía bắc, giảm đi ở miền khí hậu phía nam và khu vực Trung Bộ.
+ Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên nhưng cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường độ, thời gian hoạt động.
+ Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi nhưng các ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ xuống thấp kỉ lục tăng lên.
♦ Ví dụ: Từ ngày 6/10/2020 đến 13/10/2020, đợt mưa lớn ở tỉnh Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng lượng mưa từ 1000mm - 2300mm.
Tham khảo:
♦ Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Khoáng sản có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn chưa hợp lí gây lãng phí, ảnh hưởng tới môi trường và sự phát triển bền vững.
- Biên pháp:
+ Thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Việt Nam.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản để tránh tình trạng thất thoát.
+ Sử dụng khoáng sản tiết kiệm để đảm bảo lợi ích lâu dài của đất nước.
+ Quản lí trữ lượng và sản lượng khai thác.
+ Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến để tránh làm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả khai thác.
♦ Ví dụ: Việc khai thác cát trái phép trên sông Lô:
- Nhiều năm qua, sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang là một trong nhiều điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép.
- Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây thất thoát lớn tài nguyên của quốc gia mà còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của cư dân, ví dụ như: gây tình trạng sụt lún, thiệt hại đến hoa mùa; gây mất an ninh trật tự trong khu vực,…
- Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp cứng rắn nhằm xử lý quyết liệt tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên lòng sông Lô.
THAM KHẢO
♦ Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
- Khoáng sản có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc khai thác khoáng sản ở Việt Nam còn chưa hợp lí gây lãng phí, ảnh hưởng tới môi trường và sự phát triển bền vững.
- Biên pháp:
+ Thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Việt Nam.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản để tránh tình trạng thất thoát.
+ Sử dụng khoáng sản tiết kiệm để đảm bảo lợi ích lâu dài của đất nước.
+ Quản lí trữ lượng và sản lượng khai thác.
+ Sử dụng công nghệ khai thác tiên tiến để tránh làm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả khai thác.
♦ Ví dụ: Việc khai thác cát trái phép trên sông Lô:
- Nhiều năm qua, sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang là một trong nhiều điểm nóng về tình trạng khai thác cát trái phép.
- Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây thất thoát lớn tài nguyên của quốc gia mà còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của cư dân, ví dụ như: gây tình trạng sụt lún, thiệt hại đến hoa mùa; gây mất an ninh trật tự trong khu vực,…
- Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều biện pháp cứng rắn nhằm xử lý quyết liệt tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên lòng sông Lô.
Tham khảo
- Một số ví dụ cho thấy tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta:
+ Ví dụ 1: Năm 1943, Việt Nam có 14.3 triệu ha rừng (chủ yếu là rừng nguyên sinh); đến năm 1983, diện tích rừng giảm xuống còn 7.2 triệu ha; đến năm 2021, tuy diện tích rừng đã tăng lên, đạt 14.8 triệu ha, nhưng phần lớn là rừng thứ sinh và rừng trồng mới.
+ Ví dụ 2: Số lượng các cá thể, các loài sinh vật ở Việt Nam bị suy giảm đáng kể. Nhiều loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt, như: đinh, lim, sến, táu,… nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…
Tham khảo: Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch Đà Lạt
(*) Trình bày: Đà Lạt nằm ở khu vực cao nguyên nên nhiệt độ nơi đây ở ngưỡng trung bình xấp xỉ khoảng 18 độ C đến 19 độ C; không khí trong lành, mát mẻ. Do địa hình cao và được bao phủ bởi núi rừng nên Đà Lạt thường xuyên có sương mù.
=> Với những đặc điểm khí hậu thú vị như vậy, nên các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng rất phát triển ở Đà Lạt, thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.
Tham khảo:
- Theo độ cao địa hình, khí hậu phân hóa thành các đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: Từ 0 m đến 600 - 700 m ở miền Bắc và 0 m đến 900 - 1000m ở miền nam. Khí hậu thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi: Ranh giới phía trên của đai nhiệt đới gió mùa đến 2600m. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m; nhiệt độ: <15℃, nhiệt độ xuống thấp và có tuyết rơi.
- Ví dụ: ở Sapa khi nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện tuyết rơi trên đỉnh Fan-xi-păng.
THAM KHẢO
* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.
- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.
- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.
- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.