K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Nội dung : cha Đản nhận ra lí do con không chịu gọi mình là cha và hiểu đc nỗi oan của vợ

Một đêm phòng vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kìa!Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách :- Đây này!Thì ra thường ngày , một mình nàng hay trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã trót qua rồi!1- Đoạn trích là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Tim lời dẫn trực tiếp và...
Đọc tiếp

Một đêm phòng vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

- Cha Đản lại đến kìa!

Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách :

- Đây này!

Thì ra thường ngày , một mình nàng hay trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã trót qua rồi!

1- Đoạn trích là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Tim lời dẫn trực tiếp và giải thích vì sao ?

2- Trong Chuyện người con gái Nam Xương có mấy cái bóng xuất hiện? Nêu ý nghĩa .

3- Câu văn : “ Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ, nhưng việc đã trót qua rồi!” đã khuyên mọi người điều gì trong việc giữ gìn , bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trình bày thành đoạn ngắn khoảng 5 câu văn)

1
27 tháng 9 2021

mng giúp em với em đang cần gấp

 

Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi. âu 1: (1điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?Câu trả lời...
Đọc tiếp

Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi. 

âu 1: (1điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

Câu trả lời của bạn

Câu 2: (1điểm) Ghi lại tên tác giả của đoạn trích trên?

Câu trả lời của bạn

Câu 3: (1điểm) Cho biết “nàng” trong trích trên là nhân vật nào trong truyện?

Câu trả lời của bạn

Câu 4: (1điểm) Trong đoạn trích có câu: “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”. Theo em, “nàng” đã gánh chịu nỗi oan gì?

Câu trả lời của bạn

Câu 5: (1điểm) Trong đoạn trích trên, đứa con khi trả lời với cha mình chỉ đáp “Đây này!”. Theo em, đứa con đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

Câu trả lời của bạn

Câu 6: (1điểm) Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên?

Câu trả lời của bạn

2
22 tháng 11 2021

1. Chuyện người con gái Nam Xương

2. Nguyễn Dữ

3. Vũ Nương 

4. Nỗi oan bị hiểu nhầm rằng ko chung thuỷ vs ck 

5. Phương châm lịch sự, 

6. Đây này

22 tháng 11 2021

Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương.

Câu 2: Nguyễn Dữ

Câu 3: Vũ nương

Câu 4: Nỗi oan bị nghi ngờ có dan díu, không chung tình.

Câu 5: Phương châm hội thoại lịch sự.

Câu 6: Cha Đản lại đến kia kìa!

 

9 tháng 8 2021

a. Lời của bé Đản có ý nghĩa là: cha nó chĩnh là cái bóng.

b. Nghe con nói, tâm trạng Trương Sinh diễn biến: từ tỉnh ngộ đến thấu nỗi aon cho vợ và hối hận. Qua tác phẩm ta thấy sự ghen tuông vô lý, sự thô bạo, tàn nhẫn của Trương Sinh (người đàn ông gia trưởng).

  “ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.”a. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Văn bản chứa đoạn văn...
Đọc tiếp

  “ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.”
a. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Văn bản chứa đoạn văn thuộc thể loại gì ?

 b. Việc trót đã qua rồi được nói đến trong đoạn là việc gì? Từ đó em hiểu gì về xã hội phong kiến?

c. Xét về cấu tạo câu văn: Đây này! thuộc kiểu câu gì?

d. Phân tích cấu tạo của câu văn sau và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu gì?

  Bấy giờ chàng mới tình ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.

e. Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong truyện. Đoạn văn có sử dụng câu phủ định.

3
14 tháng 7 2021

a, Đoạn trích được trích từ: Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ 

Thuộc thể loại văn xuôi tự sự

b, Đó là việc Trương sinh nghi oan, khiến VN tự vẫn. Xã hội phong kiến là xã hội cổ hủ, nam quyền, phụ nữ ko có tiếng nói, thấp cổ bé họng và phải phụ thuộc vào đàn ông

c, Kiểu câu trần thuật

d,  Bấy giờTN chàngCN mới tình ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.VN 

Thuộc kiểu câu trần thuật

14 tháng 7 2021

a. Đoạn văn trích trong văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương ".

    Tác giả: Nguyễn Dữ

     Văn bản thuộc thể loại văn xuôi tự sự

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà...
Đọc tiếp

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

- Cha Đản lại đến kia kìa!

Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

- Đây này!

Thì ra, ngày thường ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

1. Đoạn trích tên nằm trong phần nào của truyện? Nhân vật “nàng” và “chàng” trong đoạn trích là ai? 

2. Giải thích từ “tự tận” và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ở đây? Tìm ghi lại 1 từ đồng nghĩa với “tự tận” trong đoạn trích.

3. Tại sao nhân vật “nàng” lại “gieo mình xuống sông mà chết”? Vì sao nhân vật “chàng” lại “tỉnh ngộ”?  

4. Vì sao nhân vật “nàng”  phải chịu nỗi oan khuất? 

5. Chi tiết “cái bóng” xuất hiện mấy lần trong văn bản?  Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết “cái bóng”.

6. Xét theo cấu tạo thì “Đây này!” thuộc kiểu câu gì? Xét theo mục đích nói thì câu đó dùng với mục đích gì?

7. Chỉ ra phép liên kết hình thức trong 2 câu đầu.

1
29 tháng 10 2021

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dung trong đoạn trích trên

19 tháng 8 2021

a, Câu này thuộc kiểu câu TT, dùng để kể

b, 

Em tham khảo:

Trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương", có hai cái bóng xuất hiện. Chiếc bóng trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chiếc bóng vừa là chi tiết thắt nút mà cũng là chi tiết mở nút cho toàn bộ tác phẩm. Chiếc bóng của Vũ Nương xuất hiện đầu tác phẩm khi Trương Sinh đi lính là chiếc bóng của tình yêu thương, của sự hy sinh và bù đắp tình yêu thương của một người mẹ dành cho con của mình. Chiếc bóng ấy thể hiện sự cô đơn mà những người phụ nữ có chồng đi lính như Vũ Nương phải chịu đựng. Chiếc bóng ấy khẳng định sự tảo tần, yêu thương, vừa làm tròn trách nhiệm của cha của mẹ mà nàng dành cho con. Cùng với đó, chiếc bóng cũng chính là nguồn cơn, là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến nỗi hàm oan của nhân vật Vũ Nương, gây nút thắt cho câu chuyện. Chiếc bóng đã làm cho Trương Sinh nghi ngờ và đinh ninh là Vũ Nương thất tiết, không còn chung thủy. Cuối cùng, chiếc bóng của Trương SInh chính là chiếc bóng giải oan, là chiếc bóng đem đến sự trong sạch của Vũ Nương và tháo nút cho toàn bộ câu chuyện

24 tháng 8 2021

em cảm ơn ạvui

 

12 tháng 7 2021

1. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm

13 tháng 7 2021

giúp e c1 đc ko ạ

9 tháng 8 2019

Nội dung đoạn trích: Nói về việc Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương bên bến sông Hoàng Giang. Vũ Nương hiện về giữa dòng rồi biến mất.