Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói (người viết), hoặc vai người nghe (người đọc); ở giao tiếp dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luận phiên lượt lời với nhau.
Đáp án cần chọn: A
b, Sự tương tác về hành động lời nói của hai nhân vật giao tiếp: hai nhân vật đổi vai luân phiên
+ Bà lão hỏi thăm – chị Dậu cảm ơn
+ Bà lão hỏi tình hình anh Dậu – chị Dậu trả lời thân tình
+ Bà khuyên bỏ trốn- chị Dậu tán thành, nghe theo
b, Nhân vật giao tiếp chuyển vai người nói, vai người nghe luân phiên nhau
+ Lượt 1: Tràng nói, các cô gái nghe
+ Lượt 2: các cô gái là người nói, Tràng là người nghe
+ Lượt 3: “thị” nói, Tràng và các cô gái còn lại nghe
+ Lượt 4: Tràng nói, “thị” là người nghe
Trong đoạn trích hoạt động ở dạng nói: nhân vật với nhân vật, quá trình giao tiếp giữa tác giả với người đọc
+ Hoạt động giao tiếp giữa hai nhân vật có sự luân phiên vai, lượt lời, có ngữ điệu, cử chỉ…
+ Hoạt động giao tiếp nhà văn với bạn đọc là gián tiếp. Nhà văn tạo lập hoạt động giao tiếp gián tiếp thông qua văn bản, người đọc tiếp nhận, lĩnh hội văn bản, có những điều lĩnh hội nằm ngoài ý định của tác giả.
a, Các nhân vật: Tràng, mấy cô gái, “thị”
- Đặc điểm của nhân vật giao tiếp
+ Lứa tuổi: họ đều là người trẻ, trung tuổi
+ Giới tính: Tràng - nam, còn lại là nữ
+ Tầng lớp xã hội: đều là người dân lao động nghèo khổ
Các nhân vật giao tiếp có vị trí xã hội: lão Hạc là người nông dân nghèo “ông giáo” là người sống thanh bạch, gần gũi với người dân
- Quan hệ thân sơ: là hàng xóm, nhưng có quan hệ thân mật, gần gũi, tin cậy lẫn nhau ( lão Hạc tin tưởng giao phó mọi thứ cho ông giáo)
- Tuổi tác: lão Hạc hơn tuổi ông giáo ( xưng hô của ông giáo tôi- cụ)
- Không có “con chó mà nói “cậu Vàng” ông giáo vẫn hiểu, cách gọi thể hiện sự nuối tiếc và tình cảm yêu quý của lão Hạc dành cho con chó.
- Cách xưng hô thể hiện cách nói thân mật, kính trọng, thân mật
c, Từ cố ý tránh nhắc tới cơm áo gạo tiền:
+ Từ hiểu chồng đã phải chịu nhiều áp lực khó khăn trong cuộc sống: rời bỏ mộng văn chương vì hiện thực
+ Cơm áo gạo tiền là vấn đề tế nhị với Hộ, vì nó anh phải hi sinh nhiều thứ trong đời trai trẻ của mình
→ Từ khéo léo tránh đi sự khó chịu cho chồng
d, Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đạt mục đích giao tiếp. Người liều lĩnh, bất cần như Chí bị thu phục
b, Chí Phèo đấy hở? Câu hỏi nhưng hành động chào, với hàm ý: anh lại có chuyện gì nữa đây
+ Rồi làm ăn chứ cứ báo người ta mãi à? Câu hỏi với hành động sai khiến, ý nói Chí Phèo nên lo làm ăn thay vì tới xin tiền như thường lệch
Các nhân vật luân phiên lượt lời: lão Hạc và ông giáo, lão Hạc nói trước sau đó kết thúc tới lượt lời của ông giáo. Lão Hạc nói 5 lượt, ông giáo là 4 lượt lời
- Đoạn trích đa dạng về ngữ điệu: ban đầu Lão Hạc nói với giọng thông báo (Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!) tiếp đến giọng than thở, đau khổ,có lúc nghẹn lời
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng biện pháp miêu tả, gợi lên hình ảnh đáng thương, khốn khổ của Lão Hạc
- Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng, nhất là từ ngữ mang tính khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu gì đâu, thì ra…)
- Về câu, đoạn trích sử dụng câu tỉnh lược (bán rồi! Khốn nạn… ông giáo ơi!) mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp