Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.
b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.
Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.
in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Nội dung của đoạn văn: Thứ tự của quá trình dạy học,vận dụng việc học, thành quả của việc học tập đó.
1. Tác giả đã phê phán lối học: lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương, ngũ thường.
Tác hại: Khiến cho nước mất, nhà tan
2. Mục đích: Học để trở thành người tài cho đất nước, học để biết rõ đạo...
Mục đích học tập của em (gợi ý cho em): Học để tham gia các kì thi quan trọng, học để trở thành người tài, học để phát triển đất nước...
Mối quan tâm nhiều nhất của chúng ta hiện nay đối với học sinh có lẽ là sự học tập . Văn hóa Việt , những câu hỏi về tình hình học tập là sự thể hiện niềm quan tâm nhiều nhất hiện nay. Và qua bài Bàn luận về phép học, em cảm nhận thấy sự học hành của học sinh hiện nay đã có rất nhiều điều tiến bộ hơn , tuy vẫn còn một số bạn học vẹt , học tủ và đối phó nhưng điều đó đã giảm đi rất nhiều . Xã hội lại ngày càng phát triển , mọi người lại càng bắt đầu có ý thức và đua nhau học hành nhiều hơn , có thể dễ nhận thấy các đề thi bao giờ năm sau cũng khó hơn năm trước . Vì nhiều áp lực với cuộc sống sau này và sự nhồi nhét những quan niệm , ý kiến của bố mẹ mà học sinh ngày nay chăm học hơn bao giờ hết . Có lẽ vẫn còn một số bạn không quan tâm việc học nên ý thức học tập còn kém nhưng nhìn phần chung , học sinh ngày nay học rất rất nhiều kiến thức trong một ngày . Cộng đồng vì thế mà cũng càng phát triển hơn nữa . Bản thân em cũng đã và đang cố gắng ra sức học hành bởi một câu của mẹ em đã nói " Không học mai này cạp đất ăn".
1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''
2.
Em tham khảo:
Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại.
Bổ sung cho câu 1:
Tác dụng: ''Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.''
'' Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri."