Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn trích trên là lời ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và con người Việt Nam. Ngay từ câu thơ đầu tiên đã là lời giới thiệu đầy tự hào "Việt Nam đất nắng chan hòa/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh". Đất trời ưu ái cho Việt Nam chúng ta những điều kiện thuận lợi để có những sản vật quý giá. Quanh năm bốn mùa đều có những thức quà độc đáo từ thiên nhiên để thưởng thức. Sau đó tác giả tiếp tục giới thiệu về con người Việt Nam "Mắt đen cô gái long lanh..." và "Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp biện pháp so sánh và nhân hóa để làm nổi bật hình ảnh con người đất Việt. Nghệ thuật so sánh cho ta thấy sức lao động kì diệu của nhân dân ta có thể làm ra tất cả mọi thứ. Thi sĩ chọn hình ảnh tre - biểu tượng cho con người Việt Nam để sử dụng phép nhân hóa "dệt nghìn bài thơ". Qua đó để nói lên sự phong phú trong đời sống tinh thần, tình cảm của người dân Việt Nam. Bài thơ là lợi ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, con người, phong tục văn hóa của đất nước. Con người điểm tô cho vẻ đẹp của đất nước nên mỗi người phải có ý thức tự phát triển bản thân, xây dựng đất nước giàu đẹp và phát triển.
câu 1 : thể thơ lục bát
câu 2 : biểu cảm
câu 3 : Nội dung:Vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam là kết tinh từ ngàn đời nay truyền lại. Vẻ đẹp của thiên nhiên, của truyền thống văn hóa. Con người tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước, chính vì thế phải ý thức tự phát triển bản thân, là đẹp con người để đất nước giàu đẹp hơn. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước và con người Việt Nam. Sống học tập và rèn luyện để giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp ấy.
câu 4 : BPTT : so sánh , nhân hóa
+ so sánh : tay người - phép tiên
\(\rightarrow\) làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt , nhấn mạnh vẻ đẹp lao động của con người VN
+ nhân hóa : tre - dệt nhìn bài thơ
\(\rightarrow\) giúp sự vật trở nên gần gũi với con người , làm tăng thêm sự sống động cho lời thơ .
câu 5: ( mik tham khảo câu này nha )
Quê hương chúng ta mang tên Việt Nam - mảnh đất hình chữ S dấu yêu, nơi mà biết bao thế hệ non trẻ,tài năng đã sinh ra cho đến khi trở về cát bụi vẫn luôn khắc tâm ghi nhớ nơi mình sinh ra. Quê hương ta quả thật rất đẹp, nó đẹp từ con người cho đến thiên nhiên, chả vậy mà đã có rất nhiều người dù đi tới 1 đất nước xa xôi nào đó vẫn luôn dõi về đất Tổ, Việt Nam mang nhiều vẻ đẹp thú vị: tiếng chuông thanh thanh nơi cửa chùa hay mùi rạ lúa vàng óng ả của đồng bằng Cửu Long hoặc những ốc đảo nho nhỏ chốn Hạ Long. Dù đi đến đâu trên đất Việt, chúng ta đều cảm nhận được cái hay và cái hồn của từng phong tục, tập quán của nhân dân Việt Nam.
Tác giả Lý Bạch
- (701-762)
- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.
- Được tôn vinh là Thi tiên.
- Phong cách: tự do, phóng khoáng.
5.
- Thể loại: tùy bút
+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)
+ Thiên về bộc lộ cảm xúc
+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.
6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi
Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.
Việt Nam là đất nước hòa bình.
Cây xanh tươi tốt cả bốn mùa.
Những cô gái có đôi mắt long lanh hiệ lên được vẻ dịu dàng của những cô gái Việt Nam.
Một khi những cô gái đã yêu ai thì yêu họ trọn kiếp suốt đời thủy chung.
Đất nước ta có rất nhiều ngành nghề mà mỗi vùng thì tượng chưng cho một nghề tiêu biểu.
Những điều ấy khiến những người khách phương tây cảm thấy hiếu kỳ liền tới xem sao.
Chính bàn tay của chúng ta đã làm nên đất nước này nên được xem là có pháp tiên.
Chỉ là cây lá thôi mà cũng có thể dệt ra được nghìn bài thơ về đất nước ta.
a) PTBĐ: miêu tả.
b) câu đặc biệt : ''Gần một giờ đêm.''
TD:
- Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn : đêm hôm khuya khoắt .
- Đêm hôm khuya khoắt cũng là lúc con người nghỉ ngơi , nhưng người dân ở dây lại phải đi hộ đê.
=>Nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân.
c) Đoạn văn trên không có hình ảnh tương phản.
d) HD:
Đảm bảo các yếu tố sau :
-Không mắc lỗi dùng từ.
-Diễn đạt mạch lạc , thể hiện được tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên.
*Ý diễn đạt :
+ Địa điểm : Khúc đê làng X phủ X.
+ Không gian : trời mưa tầm tã ; nước sông Nhị Hà lên cai.
+Tình trạng nguy cấp của đê : thẩm lậu .
+Tình thế : đê sắp vỡ.
=>Tình cảnh nguy nan khẩn cấp.
thống khổ của người dân :
+Dân phu cố gắng , làm việc : thuổng , cuốc , đội đất , vác tre , đắp , cừ , bì bõm dưới bùn , ai nấy lướt thướt như chuột lột.
+Ai cũng mệt
+Lo sợ
+Cố gắng đối mặt với sức mưa , giữ lấy của cải , gia tài , tính mạng.
=> Tình cảnh thống khổ của người dân.
-liên hệ bản thân : thông cảm , thấu hiểu,....
A. PTBĐ là tự sự
B.'' Gần một giờ đêm.'' => Xác định thời gian diễn ra sự việc ,nhấn mạnh tình cảnh khốn khổ của nhân dân
C.Bạn ơi !!! hình như đoạn văn trên đã sd hình ảnh tăng cấp chứ (Không biết mk sai hay đề sai nữa)
D. MK xin lỗi mk lười viết văn lắm
(Chúc bạn học tốt !!!!)