Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài chỉ có 1 tụ điện nên cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế \(\text{π/2}\)
Giả sử phương trình của cường độ dòng điện là
\(i=I_0\cos\left(u\right)\)
Thì phương trình của hiện điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(u=U_0\cos\left(u-\text{π/2}\right)=U_0\sin\left(u\right)\)
Ta có
\(\frac{u^2}{U^2_0}+\frac{i^2}{I^2_0}=\sin^2u+\cos^2u=1\)
Đây là phương trình của elip
Khi sợi dây duỗi thẳng, có nghĩa các điểm trên dây ở VT cân bằng. Như vậy, giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng ứng với
thời gian từ đi từ VTCB ra biên rồi lại về VTCB, là T/2
Suy ra T/2 = 0,05s --> T = 0,1s
Theo đề bài: \(1,2=3.\dfrac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda = 0,8m\)
\(\Rightarrow v= \dfrac{\lambda}{T}=8(m/s)\)
vậy cho e hỏi thêm trong mot buoc sóng thì biên độ của nó xác định như thế nào ạ
Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm tức là lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\) (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.
Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là
\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)
Đoàn tàu hỏa có chiều dài \(l=200m=0,2km\). Chạy qua một cái hầm dài \(d=1km\)
Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc tàu bắt đầu đến hầm cho đến lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi hầm.
Hay quãng đường tàu đi được là : \(S=l+d=0,2+1=1,2km\)
Vậy, thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là : \(t=\frac{S}{v}=\frac{1,2}{50}=0,024\) (giờ) \(=0,024\times60=1,44\) (phút)
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
1khói đó là nước ở thể lỏng
2vào mùa đông giá lạnh, loạt hơi nước trong khí thở hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
3 vì mùa hè nhiệt độ môi trường thường cao nên hơi nước trong khí thở không thể ngưng tụ và biến thành khói.
Lúc 14h: Xe đạp đi được quãng đường: d1=10.2=20 km
Ô tô đi được:d2=30.2=60 km => tới A
=> K/c 2 xe là 60-20=40 km
Lúc 16h: Xe đạp đi được d1'=10.4=40 km => k/c tới A là 20 km
Ô tô đi được d2'=30.4=120 km => Ô tô đã đi được 2 lần AB và đã về tới B
=>K/c 2 xe là 60-20=40 km
Quãng đường đoàn tàu đi = Chiều dài hầm + chiều dài đoàn tàu
200 m = 0,2 km
Quãng đường đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1 + 0,2 = 1,2 (km)
Thời gian đoàn tàu đi từ lúc đầu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
1,2 : 50 = 0,024 (giờ)