K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

C là điểm chính giữa A và B

Thời gian xe đạp đi từ A đến C là t1= AC/ v= 30/10= 3 (v là vận tốc của xe đạp)

Lúc gặp nhau là 12 + 3= 15h

Để đi hết quãng đường BC = 30 km ôtô cần thời gian

t2= 30/v0= 30/30 =1h

(v0 là vận tốc của ôtô) → ôtô xuất phát lúc 14h.

Lúc 14h xe đạp ở D cách A là AD = 10 (14 – 12) = 20km và ôtô ở B

Ta có BD = AB – AD = 60 – 20 = 40 km

Lúc 14 h 2 xe cách nhau 40km

Sau 1h kể từ lúc hai xe gặp nhau (lúc đó là 16h) xe đạp ở E cách C

CE = 10.1= 10km và ôtô ở G cách C là CG= 30.1 = 30km

→ G trùng A

Vậy lúc 16h hai xe cách nhau: AE = AC + CE = 30 + 10 = 40km

7 tháng 7 2017

C là điểm chính giữa A và B

- Thời gian xe đạp đi từ A đến C là \(t_1=\dfrac{AC}{v}=\dfrac{30}{10}=3\left(h\right)\) (Trong đó:v là vận tốc của xe đạp)

Lúc gặp nhau là: 12 + 3= 15h

- Để đi hết quãng đường BC = 30 km ôtô cần thời gian

\(t_2=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{30}{30}=1\left(h\right)\) ( Trong đó v1 là vận tốc của ô tô đi từ B về A → ôtô xuất phát lúc : 15-1=14h.

- Lúc 14h xe đạp ở D cách A là AD = 10 ( 14 – 12 ) = 20km và ôtô ở B

Ta có" BD = AB – AD = 60 – 20 = 40 km

Lúc 14 h 2 xe cách nhau 40km

-Sau 1h kể từ lúc hai xe gặp nhau (lúc đó là 16h) xe đạp ở E cách C

CE = 10.1= 10km và ôtô ở G cách C là CG= 30.1 = 30km

→ G trùng A

Vậy lúc 16h hai xe cách nhau : AE = AC + CE = 30 + 10 = 40km

25 tháng 1 2021

2 xe cung xuat phat:

\(\left(v_1+v_2\right)t=120\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{120}{1,2}=100\left(km/h\right)\left(1\right)\)

Gap nhau tai C cach A 1 khoang: \(s=1,2v_1\left(km\right)\)

Xe A khoi hanh truoc:

\(\left(v_1+v_2\right)t'=120-0,5v_2\)

\(\Rightarrow AD=s-CD=1,2v_1-12\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{AD}{v_1}=\dfrac{1,2v_1-12}{v_1}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\left(v_1+v_2\right).\dfrac{1,2v_1-12}{v_1}=120-0,5v_2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow....\)

28 tháng 3 2021

không đúng

 

12 tháng 9 2016

ta có:

S1+S2=180

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=180\)

\(\Leftrightarrow30t_1+15t_2=180\)

mà t1=t2=t 

\(\Rightarrow45t=180\)

\(\Rightarrow t=4h\)

\(\Rightarrow S_1=120km\)

29 tháng 1 2018

sau bao lâu 2 người gặp nhau là

SAB=S1+S2=V1.t1+V2.t2

Do t1=t2=t

\(\rightarrow\)SAB=(V1+V2).t

\(\rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{180}{30+15}=4\left(h\right)\)

chỗ gặp nhau đó cách A là

S1=V1.t=30.4=120(km)

chỗ gặp nhau đó cách B là

S2=V2.t=15.4=60(km)

21 tháng 12 2020

Quãng đường xe đi từ A đến lúc gặp nhau : \(s_1=v_1t=55t\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi từ B đến lúc gặp nhau : \(s_2=v_2t=45t\left(km\right)\)

Vì 2 xe đi ngược chiều :

\(\Leftrightarrow s_1+s_2=300\)

\(\Leftrightarrow55t+45t=300\) \(\Leftrightarrow t=3\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A : \(s_1=55t=55.3=165\left(km\right)\)

31 tháng 12 2021

a. Vận tốc xe gắn máy là: \(v_m=\dfrac{AB}{t_m}=\dfrac{144}{4}=36\)km/h

Thời gian oto đi từ B về A là: \(t_o=\dfrac{AB}{v_o}=\dfrac{144}{72}=2\) giờ

b. 

Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau

Ta có: \(\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{BG}{v_o}\Leftrightarrow\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{AB-AG}{v_o}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AG}{36}=\dfrac{144-AG}{72}\Rightarrow AG=48\)km

Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau là: \(t=\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{48}{36}=\dfrac{4}{3}\)giờ=1 giờ 20 phút

Khi gặp nhau, hai xe cách A một khoảng 48km và cách B một khoảng 144-48=96km

1 tháng 1 2022

a) Tổng vận tốc hai xe là :

\(40+60=100 (km/h).\)

Thời gian mà hai xe gặp nhau là :

\(120:100=1,2\left(h\right)\Leftrightarrow\)\(1h12p.\)

b) Câu b như thiếu rồi bạn.

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ Nnên n chỉ có thể = 2Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

21 tháng 8 2021

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t  (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2) (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có: 4t = 12(t - 2) ⇔ 4t = 12t - 24 ⇔ t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có: (1) ⇔ S1 = 4.3 = 12 (Km)

                                                  (2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì: S1 - S2 = 2 ⇔ 4t - 12(t - 2) = 2 ⇔ 4t - 12t + 24 = 2 ⇔ t = 2,75 h = 2h45ph. -  Nếu S1 < S2 thì: S2 - S1 = 2 ⇔ 12(t - 2) - 4t = 2 ⇔ 12t + 24 - 4t = 2 ⇔ t = 3,35h = 3h15ph. Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km

21 tháng 8 2021

a,9h người đi bộ đã đi được \(S1=4\left(9-7\right)=8km\)

\(=>8+4t=12t=>t=1h\) =>lúc 10h 2 người gặp nhau

tại 1 nơi cách A \(:S2=8+4=12km\)

b, TH1: người đi xe đạp chưa gặp người đi bộ

\(=>12t+2=4t+8>t=0,75h\)=>2 người cách nhau 2km lúc 9h45'

TH2: xe đạp vượt ng đi bộ

\(=>12t=8+2+4t=>t=1,25h\)=>lúc 10h15; 2 xe cách 2km

21 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi từ A: \(S_A=50t\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi từ B: \(S_B=60-40t\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau:

\(50t=60-40t\Rightarrow t=\dfrac{2}{3}h=40\)phút