Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Nhìn trên đồ thị ta thấy:
- Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 200 k J để tăng từ 20 0 C đến 3 0 C . Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
= 902255 (J/kg.K)
Đáp án: C
- Dựa vào đồ thị ta có:
Đoạn AB : Chất lỏng nhận một nhiệt lượng Q 1 = 180 k J để tăng từ 20 0 C đến 80 0 C
- Gọi m là khối lượng chất lỏng ta có :
- Khối lượng chất lỏng là:
- Đoạn BC : Chất lỏng hoá hơi. Trong giai đoạn này có nhận một nhiệt lượng
ΔQ = Q2 - Q1 = 1260 – 180 = 1080 (kJ)
- và nhiệt lượng này dùng để chất lỏng hoá hơi hoàn toàn nên :
ΔQ = Lm ⇒ L= ΔQ : m
- Nhiệt hóa hơi của chất lỏng này là:
L = 1080: 1,2 = 900 (kJ)
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,02\cdot4200\cdot\left(100-37,5\right)=5250J\)
Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=\left(0,14-0,02\right)\cdot c_2\left(37,5-20\right)=2,1c_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow5250=2,1c_2\Rightarrow c_2=2500J\)/kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
=========
\(c_2=?J/kg.K\)
Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K
Đáp án: B
Tại điểm B, khi được cung cấp 10kJ thì chất lỏng tăng lên 90 0 C . Tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của chất lỏng không tăng. Như thế lúc này chất lỏng đang hóa hơi. Vì vậy nhiệt độ hóa hơi của chất lỏng này là 90 0 C .
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ca chất lỏng nhận vào để tăng lên thêm 1 0 C là:
50 : (80 – 10) =0,71(kJ)
- Như vậy khi hạ xuống 1 0 C thì nhiệt lượng ca chất lỏng này tỏa ra sẽ là 0,7kJ
- Nhiệt lượng mà ca chất lỏng tỏa ra khi hạ nhiệt độ đến nhiệt độ môi trường là:
0,71.(80 – 25) = 39kJ
Tóm tắt:
\(m_2=800g=0,8kg\)
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
==========
\(c_2=?J/kg.K\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)
Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K
đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K
Đáp án: B
Dựa vào đồ thị ta thấy nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 20 0 C , nhiệt độ cao nhất là 100 0 C , nhiệt độ cuối quá trình là 0 0 C .