K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như...
Đọc tiếp

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

0
:vĐọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như...
Đọc tiếp

:v

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

1
10 tháng 1 2022

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

10 tháng 1 2022

sai gianroi

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng......Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

...Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.''

Câu 1: Giải thích nghĩa của từ "phong" trong câu : "đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong"

Câu 2: Nên nội dung của đoạn văn trên

36

TL:

Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)

Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội

Bạn ơi bạn có thể nêu rõ hơn về ND đc k ạ :(

[..] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng tháng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay...
Đọc tiếp

[..] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng tháng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế mưa phùn không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý, vài con ong siêu năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.[..]
(Sách Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013)
1. Chỉ ra điệp ngữ trong câu văn đầu tiên và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

4
1 tháng 1 2018

mùa xuân (2 lần)

->Nhấn mạnh sự tươi đẹp của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng và tình cảm của tác giả đối với mùa xuân

1 tháng 1 2018

Giúp ta hoàn thành công việc nhanh hơn

Gõ chính xác hơn

Tốc độ gõ nhanh hơn

Tạo hiệu quả khi làm việc

Giúp ta thuộc bàn phím

11 tháng 11 2021

I. Mở bài

- Người Việt Nam có truyền thống yêu thương, đoàn kết.

- Ca dao luôn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn đó.

- Trích dẫn câu ca dao:

“Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

II. Thân bài

1. Giải thích

- Nghĩa đen: Giàn bầu bí quấn quýt vào nhau, dù khác giống nhưng sống trên một giàn.

- Nghĩa bóng: Người Việt Nam cũng như dây bầu bí, luôn yêu quý, đoàn kết với nhau.

2. Chứng minh

- Trong canh tác nông nghiệp, phòng chống thiên tai, hệ thống đê điều được xây dựng từ tinh thần đoàn kết của nhân dân lao động.

- Trong chống giặc ngoại xâm: Thời Lý, thời Trần, thời Lê, giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đều giành thắng lợi từ truyền thống yêu nước và gắn kết thành một khối tạo sức mạnh vô địch.

- Hôm nay, trong công cuộc xây dựng quê hương, tinh thần đoàn kết, “lá lành đùm là rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương…” vẫn phát huy.

3. Bình luận

- Cần phát huy được truyền thống tốt đẹp đó

- Bên cạnh đó còn có những con người sống thờ ơ với cộng động...

III. Kết bài

- Vẻ đẹp bất diệt của lòng nhân ái.

- Thế hệ trẻ cần bồi đắp yêu thương cho trái tim mình.

21 tháng 9 2016

+ Tách rời cách phần ra, để riêng các ý. Muốn để riêng được cái ý ra bạn phải chọn lọc những ý chính để làm nổi bật được bài của bạn. Sau đó phân chia từng mục ra như vậy sẽ rõ ràng hơn rất nhiều

+ Sau khi viết xong soát loại các mục, lưu ý mục phải được tách theo từng đoạn và đầy đủ ý. Những ý đó phải là ý nổi bật giúp bài văn đó hay hơn.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 9 2016

a- Khi xây dựng dàn bài, các câu trong đó cần phải chính xác về ngữ pháp, được liên kết chặt chẽ với nhau. Mặc dù không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh song cần phải viết đủ ý, ngắn gọn và dễ hiếu Dàn bài giống như một bản dự thảo, người viết lên kế hoạch trước đế đến khi viết bài hoàn chỉnh sẽ dựa vào đó để viết, nhằm tạo ra một bài viết có chất lượng

 b- Một dàn bài thường có nhiều mục lớn, nhỏ khác nhau. Để phân biệt được ta phải quy định các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài bằng một hệ thống được quy định chặt chẽ.

VD: phần mở bài, thân bài, kết bài ta quy định bằng sô' Lamã, các ý nhỏ ta quy định bằng số và chữ cái thường, bằng các gạch đầu dòng.

- Biết được các mục trên vẫn chưa đầy đu mà cơ bản là việc trình bày các phần, các mục ấy phải rành mạch và hợp lí, chẳng hạn như: sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn đều phải xuống dòng; phần, mục, ý ngang bậc nhau thì phải viết thẳng hàng còn ý nhỏ thì phải viết lùi vào sau ý lớn.
 

28 tháng 11 2016
Vạt đồi trơ trọi đìu hiuĐua săn chim, thú rừng chiều lặng im Thành phố xe cộ kìn kìnBụi khói mù mịt không nhìn thấy nhau Ra đường người trước, kẻ sauKhẩu trang kín mít biết đâu mà chào
28 tháng 11 2016

Đây là tự sáng tác hay là chép mạnh vậy bn?