Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(mình 0 bt cách j đưa hình lên. sorry nha)
Vì xOz và zOy là 2 góc kề bù
=>xOy+zOy=180o
hayxOy+120o=180o
xOy=180o-60o=120o
b, Vì Om là tia phân giác của góc xOz=>mOz=xOz/2=120o/2=60o
Vì On là tia phân giác của góc zOy=>zOn=zOy/2=60o/2=30o
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz
Tia On nằm giữa hai tia Oz và Oy
=>Oz nằm giữa hai tia Om và On
Ta có:mOz+zOn=mOn
hay 60o+30o=mOn
Vậy mOn=90o
giả sử tồn tại số nguyên tố lớn nhất p
=> ta có hữu hạn số nguyên tố là {2, 3, 5,..., p}
xét q = 2.3.5. ... .p + 1
thấy 2,3,5,..., p đều ko là ước của q, mà p là số nguyên tố lớn nhất nên q không có ước nguyên tố nào (ngoại trừ chính nó) => q nguyên tố
mà từ trên có q > p trái giả thiết p là snt lớn nhất
vậy ko có số nguyên tố lớn nhất
vì không có số tự nhiên lớn nhất
tick nhé every body >_<
bn chi kute nè kết bn bao nhiêu lần thì hết lượt vậy ?
ai biết th cho
= không có đáp án nào.
một bên là đơn vị đo độ dài và một bên là đơn vị đo khối lượng thi làm sao so sánh được.
p nguyên tố > 3
=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)
=> 5p+1 chia hết cho 3
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6
so do goc bet la 180 do
Số đo của góc bẹt là 180o
Đáp số: 180o