K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016
gọi x là số mol của M ở mỗi phần
--->2x=\(\frac{4,8}{M}\)
-->Mx=2,4-->x=\(\frac{2,4}{M}\)(1)
ta có: M(NO3)n +nNaOH--->M(OH)n +nNaNO3
         2M(OH)n--->M2On +nH2O
theo đề bài ta có: x/2(2M+16n)=4(2)
từ (1,2)ta có: 12n=M
-->M=24(Mg)
đặt công thức của muối X là Mg(NO3)2.aH2O
ta có:\(\frac{2,4}{24}\).(148+18a)=25,6
-->a=6
CT muối X là Mg(NO3)2.6H2O
%Mg=(0,1.24)/25,6.100=9,375%
 
11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
15 tháng 4 2016
\(n_{H_2}=0,04mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,11mol\)
Ct: FexOy
Fe    +  2HCl\(\rightarrow\)FeCl2     +  H2  (1)
0.04                    0.04                0.04(mol)
FexOy    +   2yHCl\(\rightarrow\)   xFeCl2\(\frac{y}{x}\)   +   yH2O  (2)
 \(\frac{0,18}{x}\)                                     0.18                         (mol)
ta tính được khối lượng của oxit sắt
mFexOy=16.6-0.0456=14.36g
2NaOH+FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl  (3)
             0,04          0,04                   (mol)
2yNaOH   +    xFeCl2\(\frac{y}{x}\)\(\rightarrow\)   2yNaCl   +    xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  (4)
                      0,18                                      0,18         (mol)
2Fe(OH)2+\(\frac{1}{2}\)O2\(\rightarrow\)Fe2O3+2H2O  (5)
0,04                         0,02              (mol)
2xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  +   (3x-2y)O2  \(\rightarrow\)   xFe2O3   +  yH2O   (6)
    0,18                                              0,09                      (mol)
\(n_{Fe_2O_3}\)(6)=\(n_{Fe_2O_3}bđ\) \(-n_{Fe_2O_3}\)(5)=\(0,11-0,02=0,09mol\)
mFexOy=0.18/x*(56x+16y)=14,36
               \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Ct Fe2O3
15 tháng 4 2016

+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)

=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).

+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)

+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)

nFe203=0,11( m0)

vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...

các pt phản ứng

Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2

0,04                                   0,04

đặt ct của oxit sắt là FexOy.

FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20

0,18/x                               0,18

2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................

KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.

%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)

 

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

3 tháng 8 2016

Mg + HCl - MgCl+ H2

Al + HCl - AlCl3 + H2

còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.

 

16 tháng 2 2018

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)

5 tháng 8 2017

Chọn D.              

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b → 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66

Và a = 2b + 0,06 

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x

Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

→ a = 58,2 gam

20 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b  

=> 56a+102b+0,06.27= 30,66

Và a= 2b+0,06

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn N:  n N O 3 -   t r o n g   m u o i   K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x

Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x

Vậy NO3 trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

=> a= 58,2 gam

11 tháng 5 2019

14 tháng 4 2018

Đáp án D

9 tháng 1 2019

Đáp án : D

Gọi hỗn hợp X với số mol lần lượt : x mol Al ; y mol Fe ; z mol Mg

=> Bảo toàn e : 3x + 3y + 2z = 3nNO = 1,2 mol  (1)

.mX = 27x + 56y + 24z = 15,5g    (2)

Xét 0,05 mol X với lượng chất gấp t lần trong 15,5g X

=> t.(x + y + z) = 0,05 mol

Khi cho NaOH dư vào dung dịch Z => kết tủa chỉ gồm Fe(OH)3 ; Mg(OH)2

Nhiệt phân tạo 0,5y mol Fe2O3 và z mol MgO

=> 2g = (80y + 40z).t

=> x + y + z = 2y + z => x = y (3)

Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,1 ; z = 0,3 mol

=> %mAl = 17,42% ; %mFe = 36,13% ; %mMg = 46,45%