K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

 

- Vẽ hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp giống như hình 50 (SGK trang 58).

- Vẽ mũi tên thể hiện gió Tây ôn đới thổi từ các đai áp cao chí tuyến (khoảng vĩ độ 30o Bắc và Nam) về các đai áp thấp ôn đới (khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam). Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng tây nam; ở nửa cầu nam, gió có hướng tây bắc.

- Vẽ mũi tên thể hiện gió Tín phong thổi từ các đai áp cao chí tuyến (khoảng vĩ độ 30o Bắc và Nam) về đai áp thấp xích đạo. Ở nửa cầu Bắc, gió có hướng đông bắc, ở nửa cầu Nam, gió có hướng đông nam.

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

 

1 tháng 2 2016

mình cũng đang tìm câu trả lời cho câu hỏi này . bạn người ở đâu vậy mà lại học sách Vnen

 

1 tháng 2 2016

mình cũng học vnen 

30 tháng 3 2017

Hỏi đáp Địa lý

30 tháng 3 2017

Mk ko bít vẽ chỗ nào nên tham khảo nha:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-19-khi-ap-va-gio-tren-trai-dat.1352/
31 tháng 3 2022

các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

31 tháng 3 2022

C

23 tháng 2 2021

Câu a

7 tháng 3 2021

Mình nghĩ là câu D đúng.

Chúc bạn học tốt!! vui

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau: Các vùng có lượng mưa trên 2000mm - Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................ - Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ...
Đọc tiếp

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................

- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................
- Ở khu vực ............................................ châu ....................... khoảng vĩ độ ...................... đến vĩ độ ............................


2
9 tháng 3 2017

- Quan sát lược đồ "Phân bố lượng mưa trên thế giới" ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
Các vùng có lượng mưa trên 2000mm

- Ở khu vực .........Đông Nam Á................................... châu ................Á....... khoảng vĩ độ ....\(20^0B\).................. đến vĩ độ ..........\(20^0N\)..................

- Ở khu vực ..................Trung Phi.......................... châu ............Phi........... khoảng vĩ độ ..........\(0^0\)............ đến vĩ độ ...............\(20^0N\).............

- Ở khu vực ..............Nam Mĩ .............................. châu ....................... khoảng vĩ độ ..........\(20^0B\)............ đến vĩ độ .........\(20^0N\)...................

Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm

- Ở khu vực ...............Đông Âu............................. châu ........Âu............... khoảng vĩ độ .....\(60^0B\)................. đến vĩ độ ...................\(40^0B\).........

- Ở khu vực ................Bắc Á............................ châu .......Á................ khoảng vĩ độ ............\(40^0B\).......... đến vĩ độ ......\(60^0B\)......................
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực ....................Trung Á........................ châu .....Á.................. khoảng vĩ độ ........\(40^0B\).............. đến vĩ độ ....\(60^0B\)........................
- Ở khu vực ..................Bắc Phi.......................... châu ....Phi................... khoảng vĩ độ .......\(20^0B\)............... đến vĩ độ .....\(40^0B\).......................
- Ở khu vực .....................Tây Á....................... châu ............Á........... khoảng vĩ độ ......\(20^0B\)................ đến vĩ độ .\(40^0B\)...........................

bài này ở sách bài tập á

trang 29

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

25 tháng 5 2018

* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.

21 tháng 8 2018

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp, trong đó có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. Các đai áp cao và áp thấp phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

- Gió Tây ôn đới là gió thổi từ các đai áp ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o. Tín phong (Mậu dịch) là gió thổi từ các đai áp chí tuyến về đai áp thấp xích đạo.