K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

+) Nếu n lẻ

=> n + 13 chẵn

=> n(n + 13) chia hết cho 2

+) Nếu n chẵn

=> n(n + 13) chia hết cho 2

Vậy n(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

14 tháng 11 2016

Với n là số chẵn => n chia hết cho 2 => n(n+13) chia hết cho 2

Với n là số lẻ => n+13 chia hết cho 2 => n(n+13) chia hết cho 2

Vậy n(n+13) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

 


 

7 tháng 6 2016

bài 1:
gọi thương là xyz
ta có xyz x xyz= xyzxyz = a7b8c9
x=8;y=7;z=9
xyzxyz=a7b8c9=879879
vậy a= 8;b=9;c=7
bài 2: 1a2bc > 10001 nên N là số có 3 chữ số
đặt N là xyz ta co
a x abc x bcd = 1001
ko có đáp số vì abc x bcd đã bé nhất là 10000
bài 3 ko làm đc 
bài 4
vì 1a2bc > 10001 nên N có 3 chữ số
gọi N là xyz ta có 1a2bc3d = xyz x 10001=xyz0xyz
vậy x=1;z =2;y=3
1a2bc3d=xyz0xyz=1320132
vậy a = 3 ; b = 0;c=1;d=2
bài 5:
90abc:abc=721
90abc=721 x abc
90000=720x abc
abc = 90000:720=125

7 tháng 6 2016

Làm j 1 nấy bài trong 1 phút ?

20 tháng 11 2019

Có \(4n+7⋮5n-4\)

\(\Rightarrow5n-4-n+11⋮5n-4\)

\(\Rightarrow n-11⋮5n-4\)

\(\Rightarrow5n-55⋮5n-4\)

\(\Rightarrow5n-4-51⋮5n-4\)

\(\Rightarrow5n-4\inƯ\left(51\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm17;\pm51\right\}\)

Lập bảng giá trị kết hợp với đk n là số tự nhiên là xong :)

1 tháng 12 2021

đây đâu phải toán 6 đâu

1 tháng 12 2021
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá
9 tháng 10 2016

a, n= 1,2,4

b,n= 1,7

Câu cuối là dấu j

5 tháng 11 2016

Câu 1

n+4\(⋮\)n

n\(⋮\)

n+4-n\(⋮\)n

4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;2;4}

Câu 2

3n+7\(⋮\)n

3n\(⋮\)n

3n+7-3n\(⋮\)n

7\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;7}

Câu 3 điền thêm dau đi

 

4 tháng 1 2020

Trl:

Ta có : \(5+n⋮n+1\)

            \(\Rightarrow4+\left(n+1\right)⋮n+1\)

            \(\Rightarrow4⋮n+1\)

            \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+1124-1-2-4
n013-2-3-5

Hc tốt

4 tháng 1 2020

\(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3\right\}\)

17 tháng 7 2016

câu 3 :  số cần tìm có  chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2;5

để số cần tìm chia hết cho 3 ;9 thì tổng các chữ số đó pải chia hết cho 9 

mà số tự nhiên cần tìm đó là nhỏ nhất => số cần tìm là 90 

câu 4 : 

số chia hết cho 2  ( số đó # 0 ) thì có chữ số tận cùng là  { 0;2;4;6;8 } 

số chia hết cho 5 ( số đó #0 ) thì có chữ số tận cùng là { 0;5} 

vậy số chia hết cho 2;5 có chữ số tận cùng là 0  

.............................................................................

câu 3 bn giải thích chi tiết như câu 4 ý nhé ...câu 3 mk làm gộp cho nhanh