Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thừa số nguyên tố theo định nghĩa là tích các số nguyên tố, có thể viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố.
ht
là tích các số nguyên tố , có thể viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố . Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng của các thừa số nguyên tố
học tốt nghen
Thừa số nguyên tố theo định nghĩa là tích các số nguyên tố, có thể viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố.
mÌNH CX BẠN NHA
Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2 : { 32;64;96 }
Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }
Câu 4: a = 2
Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0
vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn
vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2
Ví dụ 1: a=20
b=2
vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0
ví dụ 2: a=30
b=4
a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0
từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0
số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...
Bài thi số 2 :
Câu 1 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là : { 32 ; 64 ; 96 }
Câu 2 :
Gọi tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 là : A
Thì ta được :
\(A=\left\{n\in N;0\le n< 120;n⋮10\right\}\)tập hợp A có 12 phần tử vì : ( 110 - 0 ) : 10 + 1 = 12
Câu 3 :
Gọi tập hợp đó là A thì ta được :
A = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }
Tập hợp A có 5 phần tử
Câu 4 :
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho \(6⋮\left(x-1\right)\) là : { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 5 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{23a}\) : 233 ; 239
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{23a}\) là : 230 ; 231 ; 232 ; 234 ; 235 ; 236 ; 237 ; 238
Vậy có 8 số
Câu 6 :
Các số nguyên tố có dạng \(\overline{13a}\) : 131 ; 137 ; 139
\(\Rightarrow\)Các hợp số có dạng \(\overline{13a}\) là : 130 ; 132 ; 133 ; 134 ; 135 ; 136 ; 138
Vậy có 7 số
Câu 7 :
Số p có một trong ba dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 với \(k\in N^{\text{*}}\)Nếu p = 3k thì p = 3 (vì p là số nguyên tố), khi đó p + 2 = 5, p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số, trái với đề bài. Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3 là giá trị duy nhất phải tìm.Câu 8 :
\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow\)2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1,2,7,14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3\(\ge\)3
\(\Rightarrow\)Chọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x=2
Với 2x+3=14 thì x=\(\dfrac{11}{2}\)(loại)
Vậy x=2
Câu 9 :
Số 1 và 2 cũng được
Số 2 và số 3 \(\Rightarrow\) Hiệu = 3 - 2 = 1
Số 2 và số 5 \(\Rightarrow\) Hiệu = 5 - 3 = 2
Số 2 và số 7 \(\Rightarrow\) Hiệu = 7 - 2 = 5
Số 2 và số 11 \(\Rightarrow\) Hiệu = 11 - 2 = 9
Vậy hiệu cũng là một số nguyên tố hoặc không
Câu 10 :
Tập hợp gồm tất cả các ước của 154 là: A = { 1 ; 2 ; 7 ; 11 ; 14 ; 22 ; 77 ; 154 }
Vì với một tập con B của A, mỗi phần tử của A có hai khả năng, thuộc B hoặc không thuộc B.
Do đó, với 8 phần tử sẽ có 28 tập hợp khác nhau.
Nên số tập hợp con của tập hợp A là 28 = 256 ( tập hợp con )
bài 2
19,36,54 nha
tại vì 9 x 2 =18 , 9 x 4 = 36 vậy 9 x 6 = 54
1) ko biết làm sorry nha
2) tập hợp A = { 10,20,30,....,110}vì số chia hết cho 2 và 5 là 0
3)tập hợp A = {39,52,65,78,91}
4)ko hiểu nha
5) ko hiểu
6) ko hiều
sorry nha mình biết làm mấy bài thôi nha like cho mình nha
lazy
làm biếng đề violympic thì tự mà giải chứ cóp lên đây rồi lấy đáp án thì thôi chứ thi violympic gì đâu
Cứ làm như vậy cho điểm cao chứ khi thi các cấp thì điểm thấp cũng như không
làm vậy cho có uy tín hả bạn ?
mình khuyên bạn đừng làm như vậy nữa
bạn đang tự hại bạn đấy
có nghĩa là : bạn đang tự làm kiến thức của bạn ngày càng ít đi và bạn càng ỷ lại vào Internet thì sẽ không có kết quả tốt đẹp đâu nhé
mình nghĩ bạn nên tìm hiểu và học đi nhé
nhiều khi bạn có kiến thức tốt nhưng cứ ỷ lại nên bạn không thể nào làm một vòng violympic mà không nhờ đến mạng được .
Đây chỉ là ý kiến của mình để khuyên bạn không nên lạm dụng Internet quá mức .
Mong các bạn đừng bình luận xấu về mình nhé
mình chỉ muốn giúp bạn ấy trở thành một con người hoàn chỉnh hơn mà thôi .
lazy
làm biếng đề violympic thì tự mà giải chứ cóp lên đây rồi lấy đáp án thì thôi chứ thi violympic gì đâu
Cứ làm như vậy cho điểm cao chứ khi thi các cấp thì điểm thấp cũng như không
làm vậy cho có uy tín hả bạn ?
mình khuyên bạn đừng làm như vậy nữa
bạn đang tự hại bạn đấy
có nghĩa là : bạn đang tự làm kiến thức của bạn ngày càng ít đi và bạn càng ỷ lại vào Internet thì sẽ không có kết quả tốt đẹp đâu nhé
mình nghĩ bạn nên tìm hiểu và học đi nhé
nhiều khi bạn có kiến thức tốt nhưng cứ ỷ lại nên bạn không thể nào làm một vòng violympic mà không nhờ đến mạng được .
Đây chỉ là ý kiến của mình để khuyên bạn không nên lạm dụng Internet quá mức .
Mong các bạn đừng bình luận xấu về mình nhé
mình chỉ muốn giúp bạn ấy trở thành một con người hoàn chỉnh hơn mà thôi .
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Ta có thể phân tích theo hàng dọc như sau:
Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.
Ví dụ: Số 76 được phân tích như sau:
Như vậy 76 = 22.19
Nhận xét:
* Cách tính số lượng các ước của một số (m > 1): ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố:
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax.by thì m có ( x + 1) (y + 1) ước.
Nếu m = ax.by.cz thì m có ( x + 1) (y + 1) (z + 1) ước.
TL:
Đây đúng chưa bạn
đúng thì k nha
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Ta có thể phân tích theo hàng dọc như sau:
Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.
Ví dụ: Số 76 được phân tích như sau:
Như vậy 76 = 22.19
Nhận xét:
* Cách tính số lượng các ước của một số (m > 1): ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố:
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax.by thì m có ( x + 1) (y + 1) ước.
Nếu m = ax.by.cz thì m có ( x + 1) (y + 1) (z + 1) ước.