để giá trị của biểu thức
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

theo mik bt thì bài này vô số k bt bao nhiu đâu

19 tháng 2 2017

\(m-1⋮2m+1\)

\(\Rightarrow2\left(m-1\right)⋮2m+1\)

\(\Rightarrow2m-2=2m+1-3⋮2m+1\)

\(\Rightarrow3⋮2m+1\)

\(\Rightarrow2m+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{\begin{matrix}2m+1=-3\Rightarrow2m=-4\Rightarrow m=-2\\2m+1=3\Rightarrow2m=2\Rightarrow m=1\\2m+1=1\Rightarrow2m=0\Rightarrow m=0\\2m+1=-1\Rightarrow2m=-2\Rightarrow m=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{-2;1;0;-1\right\}\)

Vậy có 4 số nguyên m thỏa mãn đề bài

7 tháng 3 2017

1.x = 0

2.a = 4

3.= -1

5.-43

6. (27;36;60)

29 tháng 3 2017

có cần mk làm luôn số còn lại hông???

18 tháng 2 2017

Câu 1: thay vào rồi tính, số âm mũ chẵn -> dương

Câu 2:

\(\frac{15}{x}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow3x=15.5\)

\(\Rightarrow x=5.5\)

\(\Rightarrow x=25\)

Vậy x = 25

Câu 4:

\(2\left|3x-1\right|+1=5\)

\(\Rightarrow2\left|3x-1\right|=4\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}3x-1=2\\3x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3x=3\\3x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

Câu 6:

Thay y = 0 ta có:
\(0=5x^5+10x^4\)

\(\Rightarrow5x^4\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}5x^4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Câu 5:

\(\left(x+2\right)^2+5>0\) nên để A lớn nhất thì \(\left(x+2\right)^2+5\) nhỏ nhất.

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\)

\(\Rightarrow A=\frac{10}{\left(x+2\right)^2+5}\le\frac{10}{5}=2\)

Vậy \(MAX_A=2\) khi x = -2

Câu 10:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}xy=24\\yz=12\\zt=36\\xt=2\end{matrix}\right.\Rightarrow x.y.y.z.z.t.x.t=24.12.36.2=20736\)

\(\Rightarrow x^2.y^2.z^2.t^2=20736\)

\(\Rightarrow\left(xyzt\right)^2=20736\)

\(\Rightarrow xyzt=\pm144\)

16 tháng 3 2017

Câu 2:

+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó \(3x-6=x+2\)

\(\Rightarrow3x-x=6+2\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)

Khi đó: \(-3x+6=x+2\)

\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)

\(\Rightarrow-4x=-4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).

20 tháng 3 2017

Câu 3:

x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0

Vậy x=-8

Câu 5:

ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0

=> x^4 = 16

=> x= 2 hoặc x= -2

Câu 6:

ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3

= 2.(x1 + x2) + 3+ 3

=2.5+6

=16

vậy f(x1) + f(x2)=16

Câu 7:

vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1

=> a.1 + b = 0

=> a+b=0 (1)

vì f(0) =5 => a.0+b= 5

=> 0+b = 5

=> b = -5

từ (1) ta có: a+ (-5)=0

=>a=5

vậy a=5 và b=-5

Câu 1:Tập hợp các số nguyên để là (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") Câu 2:Số các giá trị nguyên của thỏa mãn là Câu 3:Phân số có giá trị bằng phân số và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng Câu 4:Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là Câu 5:Giá trị lớn nhất của biểu thức là Câu 6:Tam giác ABC có...
Đọc tiếp
Câu 1:Tập hợp các số nguyên để
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 2:Số các giá trị nguyên của thỏa mãn
Câu 3:Phân số có giá trị bằng phân số và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng
Câu 4:Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là
Câu 5:Giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu 6:Tam giác ABC có thì góc C bằng
Câu 7:Số các số nguyên để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức
Câu 8:Số các giá trị của để
Câu 9:Ba nhóm học sinh có 39 em.Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau.Nhóm 1 trồng trong 2 ngày,nhóm 2 trồng trong 3 ngày,nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là học sinh.
(Biết sức lao động cuả mỗi học sinh là như nhau)
Câu 10:Cho là các số thỏa mãn
Vậy ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
3

xl nha ghi nhầm

25 tháng 2 2017

Câu 1:

\(x^3< 0\Rightarrow x< 0\)

\(\left|x\right|=2015\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

Vậy x = -2015

Câu 3:

\(x^3>0\Rightarrow x>0\)

\(\left(x+3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow x+3=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Câu 4:

\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\Rightarrow x^2=100\Rightarrow x=\pm10\)

Vậy \(x=\pm10\)

Câu 8:

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

Vậy n = 200

Câu 9:

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{4-8y}{32}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\left(1-2y\right)x=40\)

Ta có bảng sau:

...

26 tháng 2 2017

câu 10:a=8,còn lại toàn là BÀI DỄ

21 tháng 3 2017

Bạn tham khảo nhé

Câu 1:

\(x^2=64\\ Mà:\left[{}\begin{matrix}8^2=64\\\left(-8\right)^2=64\end{matrix}\right.\\ Mặtkhác:x^3< 0\\ =>x< 0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=8\left(Loại\right)\\x=-8\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x= -8

Câu 6:

\(f\left(x\right)=x^4-16\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2\right)^2-4^2\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\\ < =>f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x) có 2 nghiệm .

18 tháng 3 2017

\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\x^3< 0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm8\\x< 0\end{matrix}\right.\) =>x=8

\(\left(2\right):...2^{5x-4x}=2^x=2^5=>x=5\)

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ....
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$
 
 
Câu 7:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 9:
Cho ?$a:b:c=3:4:5$?$a+2b+3c=44,2$. Giá trị của ?$a+b-c=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 10:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
6
29 tháng 10 2016

1/ 8,4

2/ 76; 104

3/ -6;6

4/ 34,4

5/ 17,28

6/ 2

7/ 2

8/ -2,5

1 tháng 11 2016

1) 8,4

2)76;104

3)-6;6

4) 34,4

5)17,28

6)2

7)2

8)-2,5

9) 3,4

10) -1;0;1

 

 

 

 

 

 

 

6) 2

7) 2

8) -2,5

9

7)

6)

2 tháng 3 2017

Câu 6:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=3\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=2\\\dfrac{3y}{36}=2\\\dfrac{z}{20}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=40\end{matrix}\right.\).

Câu 7:

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k\)

Thay vào A ta đc:

\(A=\dfrac{13\left(2k-2.3k\right)}{2.2k+3.3k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{13.\left(-4k\right)}{13k}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-4k}{k}=-4\)

Vậy \(A=-4.\)

2 tháng 3 2017

tớ hỏi câu 5 thôi