Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 .a)
b)Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
Câu 4.
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tên các cuộc khởi nghĩa | Địa bàn hoạt động | Diễn biến chính |
Khởi nghĩa Trần Tuân | Sơn Tây (Hà Nội) | Nghĩa quân đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long |
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng | Nghệ An | Đã phát triển ra Thanh Hóa |
Khởi nghĩa Phùng Chương | Tam Đảo | Không có gì nổi bật |
Khởi nghĩa Trần Cảo | Đông Triều (Quảng Ninh) | Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa |
Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thành phần tham gia | Kết quả cuộc k/n | |
1. Phan Bá Vành | nổi dậy chống địa chủ,quan lại | Phan Bá Vành | nông dân trong vùng | cuộc k/n bị đàn áp |
2. Nông Văn Vân | không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn nên nổi dậy | Nông Văn Vân và một số tù trưởng | người Mường, người Việt ở trung du. | cuộc k/n bị dập tắt |
3.Lê Văn Khôi | chống vương triều Nguyễn, khởi nghĩa ở Nam kì | Lê Văn Khôi | nhân dân sáu tỉnh Nam Kì | cuộc k/n bị đàn áp khốc liệt. |
2.
Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa của Quân He Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), xuất phát từ Đồ Sơn , lên Kinh Bắc , uy hiếp kinh thành Thăng Long , xuống Sơn Nam , Thanh Hóa , Nghệ An.
- Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam , Tây Bắc (1739-1769).
1.
VỀ KINH TẾ.
1.Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
* Thủ công nghiệp:
+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :
-Dệt La Khê, Long Phượng.
-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.
-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.
-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.
*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị
*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
Ý nghĩa:Mở ra thời kì mới,thời kì độc lập lâu dài của nước Đại Việt
-Dành lại độc lập tự chủ cho dân tộc
HỌC TỐT
2.
Ý nghĩa lịch sử :
-Đất nước hoàn toàn giải phóng .
-Giành độc lập tự chủ .
- Mở ra thời kỳ phát triển mới ; thời Lê sơ.
*Tên cuộc khởi nghĩa:
-Nguyễn Hữu cầu :1741-1751: Đồ Sơn-- - ->Kinh Bắc ->Thăng long ->Sơn Nam - -- ->Thanh Hóa,Nghệ An
-Hoàng công chất:1739-1769: Sơn nam- ->Tây Bắc
-Nguyễn danh phương:1740-1751:Vĩnh phúc ->Sơn tây->Tuyên Quang
-Lê duy mật:1738-1770:Thanh Hóa, Nghệ An
có rất nhiều cuộc khởi nghĩa như :
-Nguyễn Hữu cầu :1741-1751: Đồ Sơn-- - ->Kinh Bắc ->Thăng long ->Sơn Nam - -- ->Thanh Hóa,Nghệ An
-Hoàng công chất:1739-1769: Sơn nam- ->Tây Bắc
-Nguyễn danh phương:1740-1751:Vĩnh phúc ->Sơn tây->Tuyên Quang
-Lê duy mật:1738-1770:Thanh Hóa, Nghệ An
ok :3
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn |
Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Sơn Tây |
Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn đến Kinh Bắc đến Thăng Long đến Sơn Nam đến Thanh Hóa đến Nghệ An |
Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Sơn Nam đến Tây Bắc |
Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Vĩnh Phúc đến Sơn Tây, Tuyên Quang |
Lê Duy Mật | 1738-1770 |
Nhận xét:
-quy mô: rộng lớn, chủ yếu từ đồng bằng đến miền núi
-kết quả: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
-nguyên nhân thất bại: diễn ra rời rạc, không liên kết thành 1 phong trào nên bị họ Trịnh lợi dụng tiêu diệt
-ý nghĩa: làm cho chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lung lay
a)Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ:
-Mùa xuân năm 542,Lý Bí phất cờ khởi nghĩa,hào kiệt khắp nơi kéo tụ nghĩa...Chưa đầy 3 tháng sau,nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện.Tiêu tư bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
-Cuộc tấn công đàn áp của Nhà Lương :
+Lần thứ nhất:Tháng 4 năm 542,Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương,giải phóng thêm Hoàng Châu.
+Lần thứ hai:Đầu năm 543,Lý Bí chủ động đòn đánh ở Hợp Phố,quân giặc bị đánh tan
b. Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.a) Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
b )
- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.