Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT của amino axit tạo nên các peptit là: C n H 2 n + 1 O 2 N ( n ⩾ 2 )
Đipepit được tạo nên từ 2 phân tử amino axit khi tách 1 phân tử H 2 O nên CTPT của đipeptit là:
2 C n H 2 n + 1 O 2 N − H 2 O ⇔ C 2 n H 4 n O 3 N 2
Tương tự ta có CTPT của tripeptit là: 3 C n H 2 n + 1 O 2 N − 2 H 2 O ⇔ C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3
PT đốt cháy tripeptit:
C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3 → + O 2 3 n C O 2 + ( 3 n − 1 / 2 ) H 2 O + 3 / 2 N 2
0,1 3n.0,1 (3n − ).0,1
m C O 2 + m H 2 O = 3 n .0 , 1.44 + 3 n − 0 , 5 .0 , 1.18 = 54 , 9 → n = 3
PT đốt cháy đipeptit:
C 6 H 12 O 3 N 2 → + O 2 , t ° 6 C O 2 + 6 H 2 O + N 2
0,2 1,2
⇒ n C a C O 3 = n C O 2 = 1 , 2 m o l
→ m C a C O 3 = 1 , 2.100 = 120 g a m
Đáp án cần chọn là: A
Gọi công thức phân tử của amino axit là CnH2n+1O2N thì công thức của Y là C3nH6n-1O4N3.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y thu được 0,45n mol CO2 và 0,15(3n-0,5) mol H2O
=> 44.0,45n + 18.0,15(3n-0,5) = 82,35
⇔ n = 3 nên amino axit là C3H7O2N.
Khi đó công thức phân tử của X là C6H12O3N2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,6 mol CO2
⇒ n C a C O 3 = n C O 2 = 0,6 ⇒m = 60(gam).
Đáp án D
Đáp án D
Tripeptit có dạng : CnH2n-1N3O4
CnH2n-1N3O4 + (1,5n – 2,25)O2 -> nCO2 + (n – 0,5)H2O + 1,5N2
=> mCO2 + mH2O = 44.0,2n + 18.0,2(n – 0,5) = 109,8
=> n = 9
Amino axit tạo ra Y có 3C
=> Dipeptit X có 6C
Đốt 0,4 mol X => nCO2 = 0,4.6 = 2,4 mol
=> mCaCO3 = 240g
Chọn A
Như vậy, amino axit có 3 nguyên tử C, X là đipeptit nên số nguyên tử C trong X là 3.2 = 6.
Khi đốt cháy X, theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :
Đáp án A
Y: C x H 2 x - 1 N 3 O 4 (0,05mol)
→ 0 , 05 x . 44 + 0 , 05 . 9 . ( 2 x - 1 ) = 27 , 45
→ x = 9
Chọn đáp án C