K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án D

Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, ta mở hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Quân ta đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 – Phước Long.

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3 phép thử:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà quân đội Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ quân Sài Gòn đã suy yếu.

- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không - sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

 

- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gòn hùng hậu như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng không? Đánh được rồi thì liệu có giữ được không? - nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh.

4 tháng 1 2020

ĐÁP ÁN D

5 tháng 7 2017

Đáp án D

18 tháng 8 2019

Đáp án B

12 tháng 4 2019

Đáp án B

2 tháng 12 2018

Đáp án: B

4 tháng 1 2017

Đáp án B

- Đáp án A loại vì thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến lược.

- Đáp án B đúng vì sau đòn “trinh sát” của ta là trận đánh Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975), Mĩ phản ứng yếu ớt, chủ yếu đe dọa từ xa => cho thấy khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.

- Đáp án C loại vì với chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 thì Mĩ đã phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ.

- Đáp án D loại vì mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là chiến dịch Tây Nguyên.

30 tháng 5 2018

Đáp án B