Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.
Ta có: v = 90 km/h = 25 m/s; v0 = 0; s = 70 m; m = 2,5 tấn = 2500 kg.
Gia tốc tối thiểu của xe là:
\(a = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.s}} = \frac{{{{25}^2}}}{{2.70}} = \frac{{125}}{{28}}(m/{s^2})\)
=> Lực tối thiểu để xe bán tải dừng lại an toàn: \(F = m.a = 2500.\frac{{125}}{{28}} \approx 11160,71(N)\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m
Do đó s = m v 0 2 /2F
Xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe ⇒ khối lượng tổng cộng là 2m
s 1 = 2m v 0 2 /2F = 2s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m
Do đó s = m v 0 2 /2F
Tốc độ của xe chỉ bằng nửa tốc độ lúc đầu v 0 /2
s 2 = m v 0 2 /(2F.4) = s/4
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại vị trí xe khách chạy, gốc thời gian là lúc xét xe khách cách xe tải 18km. Phương trình chuyển động: x = x 0 + v t
Vậy sau 0,5h=30 phút ha ixe gặp nhau và xe tải đã chuyển động được 36km
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại vị trí xe khách chạy, gốc thời gian là lúc xét xe khách cách xe tải 18km. Phương trình chuyển động x = x 0 + v t
+ Phương trình chuyển động xư khách :
+ Vậy sau 1h30 phút hai xe gặp nhau và xe tải đã chuyển động được 72km.
Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải
- Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh
- Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.
Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải.