K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Nhiều từ đê đặt :

Nhìn từ xa , cậy phượng như một đóa hoa hồng rực rỡ

+.+

17 tháng 2 2021

Nhìn từ xa, cây phượng như một bó đuốc khổng lồ đang rừng rực cháy.

28 tháng 2 2020

BÀ ĐIÊN

28 tháng 2 2020

Mùa hạ đến, tôi nhận ra mùa hạ bằng cái nắng oi nồng khó chịu. Cái nắng như vàng hơn và kéo dài hơn trên những tán cây. Lũ ve sầu đang đua nhau kêu ra rả trong sân trường im ắng. Hoa phượng bỗng rộ lên một màu đỏ chói chang.

   k cho mk nha

5 tháng 10 2018

Vậy đáp án đúng là:

a. Bố gửi bức thư về cho cả nhà đọc, ai nấy đều xúc động.

b. Những bức tranh chụp được từ thời chiến tranh đã trở nên cũ kĩ.

c. Ai đó đã bứt mất bông hoa đẹp nhất trong vườn.

. Khoanh tròn những dấu chấm dùng sai trong đoạn văn dưới đây. Nhà bạn Nam có bốn người: bố me Nam. Nam và bé Hồng Hà 5 tuổi. Bố Nam là bộ đội, còn me Nam. Là công nhân xí nghiệp bánh kẹo Tràng An. Bố mẹ Nam. Rất hiền và rất quan tâm đến việc học hành của Nam. Gia đình bạn Nam. Lúc nào cũng vui vẻ. 2. Đoạn văn dưới đây không sử dụng dấu chấm. Em hãy chép lại đoạn văn này sau khi...
Đọc tiếp

. Khoanh tròn những dấu chấm dùng sai trong đoạn văn dưới đây. Nhà bạn Nam có bốn người: bố me Nam. Nam và bé Hồng Hà 5 tuổi. Bố Nam là bộ đội, còn me Nam. Là công nhân xí nghiệp bánh kẹo Tràng An. Bố mẹ Nam. Rất hiền và rất quan tâm đến việc học hành của Nam. Gia đình bạn Nam. Lúc nào cũng vui vẻ. 2. Đoạn văn dưới đây không sử dụng dấu chấm. Em hãy chép lại đoạn văn này sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. Nội tội Tôi sống xa nội tôi từ thuở nhỏ bạn biết không, nội tôi chỉ sống một mình cô quạnh trong vùng quê hẻo lánh chiều chiều, khi con chim đã về đến tổ với bầy đàn, với đồng loại thân quen thì thênh thang ở một góc trời, dáng một người già lúc mờ lúc tỏ dáng nội đấy, còm cõi bên bếp thổi cơm tối tối, khi mọi nhà quây quần trò chuyện thì nội tôi co ro trong tấm chăn mỏng để đi tìm giấc ngủ của người cô đơn. (Văn Trần Thiên Trúc) 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây: a. Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại ngước đầu lên mình nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang sục sạo tìm kiếm. (Vũ Tú Nam) b. Khi mới nhú lộc bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau nó chuyển sang màu xanh nõn chúm chím như những búp hoa. (Trần Hoài Dương) 4. Ngắt đoạn văn dưới đây thành 6 câu: Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế ăn xong, chim bảo người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng chim bay qua núi cao biển rộng rồi đỗ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc châu báu người em đi khắp đảo, ngắm nhìn thoả thích rồi mới lấy một ít vàng bỏ vào túi xong xuôi, chim lại đưa người em trở về nhà từ đó, người em trở nên giàu có. 5. Trong đoạn văn dưới đây, người viết dùng sai dấu chấm. Em hãy sửa lại và chép đoạn văn đã sửa lỗi vào chỗ trống. (Nhớ viết hoa những chữ đầu câu.) 2 Búp măng non cảm thấy thật sung sướng và tự hào. Măng non cùng với các bạn khác. Được ông Mặt Trời chiếu sáng và lớn lên mạnh mẽ. Từ búp măng non, chú đã trở thành. Cây tre nhỏ giống như mẹ. Những cây tre nhỏ sẽ hợp thành một rừng tre mới. 6. Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: Đang đi, Vịt con thấy một bạn đang nằm trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: - Chào bạn☐ Bạn tên là gì thế☐ - Chào Vịt con ☐Tôi là Chuột Túi. Bạn có muốn nghe tôi kể chuyện về mẹ không☐ Vịt con gật đầu. Chuột Túi liền kể: - Tôi còn bé nên được ở trong cái túi trước bụng của mẹ tôi. Thật là êm ái ☐Đã bao lần, mẹ tôi mang tôi chạy băng qua cánh rừng, qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ. Mẹ thở hổn hển, ướt đẫm mồ hôi. Ôi ☐ Tôi yêu mẹ biết bao☐ (Theo Nguyễn Thị Thảo) 7. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Đến trưa, Mèo Mướp ngủ dậy. Đói bụng quá, nó ra suối đế câu cá. Nhưng Mèo Mướp ngồi từ trưa đến chiều mà chẳng câu được con cá nào. Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi chẳng biết gì nữa... Đúng lúc ấy, Mèo Tam Thể đi học về thấy Mèo Mướp ngất xỉu bên bờ suối. Nó vội cõng Mèo Mướp về nhà. 8. Trong các câu dưới đây, người viết dùng sai dấu phẩy. Em tìm chỗ sai, sửa lại rồi chép câu đã sửa vào chỗ trống: a. Hôm ấy, cô giáo Gà Mái Mơ, tổ chức cho cả lớp đi cắm trại. .......................................................................................................................................................... b. Các bạn nhỏ dựng trại, bên hồ nước trong xanh và múa hát thật vui vẻ. .......................................................................................................................................................... c. Gà Tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sẽ đi học, thật chăm. .......................................................................................................................................................... d. Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào Gà Tơ cũng dậy thật sớm để đi học. .......................................................................................................................................................... 9. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim xuất hiện trên hoang đảo con chim ăn một miếng quả lạ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: “Quả mà chim ăn 3 được thì chắc hẳn người cũng ăn được” chàng bèn nhặt những hạt đó và đem ươm vào một hốc đá rêu ẩm. 10. Điền dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc. Cái đồng hồ báo phút báo giờ. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ ngày xuân thêm tưng bừng. Như mọi vật mọi người bé cũng làm việc. Bé làm bài bé đi học. Học xong bé quét nhà nhặt rau chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn bận rộn mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui. (Tô Hoài) 11. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau: a. Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới bắt cá. b. Những con chim pít báo hiệu mùa màng từ miền xa lại bay về. Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng vào tháng mười, tháng mười một, những ngày tháng vui vẻ nhất trong năm. c. Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra. d. Giữa đám lá xanh to bản một búp xanh vươn lên. e. Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu đang lững thững từng bước nặng nề trở về làng.

0
8 tháng 8 2019

a. Một con con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

b.    Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

c.    Bầu ơi thương lấy  cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

29 tháng 5 2018

a ) nặng như voi

b ) khỏe như trâu

c ) nhanh như cắt (thỏ)

29 tháng 5 2018

a) nặng như trâu.

b) khẻo như voi.

c) nhanh như cắt.

Đọc thầmCây gạo   Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu...
Đọc tiếp

Đọc thầm

Cây gạo

   Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.

Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng:

Trong câu : “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa bằng cách nào ?

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo .

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Gọi cây gạo bằng một tử vốn dùng để gọi người.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Nói chuyện với cây gạo như nói chuyện với người.

1
28 tháng 4 2017

[X] Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

10 tháng 10 2018

Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.

Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.

Cành bàng trụi lá trông giống những bàn tay gầy guộc khô khốc.

10 tháng 10 2018

Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những búp non múp míp

Chiếc lá bàng mùa đông đỏ như những đốm lửa đỏ từ sà xuống

Cành bàng trụi lá như những thân gỗ thiếu đi nguồn sống

22 tháng 10 2021

TL:

 

a) Nắng vàng như lá mùa thu.

Nắng vàng như răng của bn.


b)Tiếng gió rì rào như   MK CHỊU.................???


 

22 tháng 10 2021

A.Nắng vàng như giọt mật ong.

B.Tiếng gió rì rào như dòng suối

Bạn nhé