K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

câu b) tiếp nè nhớ ****

abc + acc + dbc = bcc

=>abc + a00 + dbc = b00

=> bc +bc = 2bc chia het 100

mà 0< bc <hoac=99

=> 0< 2bc <200

nên bc = 50

thay vào

a50 + a00 + d50 =500

=>a00+a00+d00=400

=> 2.a+d =4

vì a khác 0 nên a= 1 b=2

vậy abcd= 1502

 

23 tháng 7 2015

câu a) này hồi tiểu học mình thi được 10 điểm mình làm vậy nè

1ab + 36 = ab1

 xét đơn vị Ta có   b = 5 vì 5 + 6 = 11 giữ 1 nhớ 1 đưa qua 3

      vậy ta thay vào nên có 1a5 + 36 = a51

xét chục ta có  a = 1 vì 1 + 3 = 4 mà nhớ 1 nên bằng 5

vậy k. luận 115 + 36 = 151

 

            

5 tháng 8 2018

ab = 15 nha bạn 

5 tháng 8 2018

1ab+36=ab1

100+ab+36=10.ab+1

10.ab - ab =100+36-1

9.ab = 135

ab = 135:9

ab = 15

Vậy ab = 15

Tham khảo nhé~

28 tháng 6 2023

Hình vẽ đâu bạn ?

28 tháng 6 2023

Để tính các góc DBC, ABC, AHB và AHD, chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc trong hình học.

Vì BD là tia phân giác của góc ABC, nên góc DBC và góc ABC có cùng số đo. Vậy góc DBC = góc ABC = 40 độ.

Góc BHM = 74 độ, và góc AHB là góc ngoại tiếp của tam giác ABD, nên góc AHB = 180 - góc BHM = 180 - 74 = 106 độ.

Góc AHD là góc ngoại tiếp của tam giác ABD, nên góc AHD = 180 - góc ABD = 180 - 40 = 140 độ.

Vậy số đo các góc là:

Góc DBC = 40 độGóc ABC = 40 độGóc AHB = 106 độGóc AHD = 140 độ16:10  
5 tháng 2 2017

Giải bài 52 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

21 tháng 10 2018

Điền số thích hợp vào ô trống:

t 1 2 3 4 5
s 12 24 36 48 60
s/t 12 12 12 12 12
1 tháng 9 2021

27,9,12

27 , 9 , 12

5 tháng 2 2021

a) BD là phân giác ^B (gt) => ^ABD = ^DBC = \(\dfrac{1}{2}\) ^B

    CE là phân giác ^C (gt) => ^ACE = ^ECB = \(\dfrac{1}{2}\) ^C

Lại có: ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ABD = ^DBC = ^ACE = ^ECB

Xét tam giác ABD và tam giác ACE:

^A chung

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABD = ^ACE (cmt)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g - c - g)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác ADE có: AD = AE (tam giác ABD = tam giác ACE)

=> Tam giác ADE cân tại A

=> ^ADE = ^AED = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A (gt) => ^B = ^C = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ^ADE = ^AED = ^B = ^C

Ta có: ^ADE = ^C (cmt)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

c) Xét tam giác OBC có: ^DBC = ^ECB (cmt)

=>  Tam giác OBC cân tại O

d)  Xét tam giác EBC và tam giác DCB có:

^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

^ECB = ^DBC (cmt)

=> Tam giác EBC = Tam giác DCB (g - c - g)

=> EC = DB (2 cạnh tương ứng)

Ta có: EC = EO + OC

           DB = DO + OB

Mà  EC = DB (cmt); OC = OB (Tam giác OBC cân)

=> EO = DO

=> Tam giác OED cân tại O

 

 

*tự vẽ hình 

A )Vì

BD là phân giác góc ABC và CE là phân giác góc ACB nên góc ABD=góc ACE

Tam giác ADB và Tam giác AEC có 

AB=AC(gt)

Góc A chung

góc ABD=góc ACE

suy ra Tam giác ADB =Tam giác AEC(cgc) nên AD=AE

B