Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?
“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”
Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân CN: ông VN: không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân Vế 2: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế. CN: ông VN: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế. |
=> Các vế câu được nối với nhau bằng: từ "mà"
Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân CN: Ông VN: không chỉ tận tụy với việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân Vế 2: mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế. CN: ông VN: còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế. |
=> Các vế câu được nối với nhau bằng: Cặp quan hệ từ không chỉ - mà
Chọn từ n.gữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) ...lao động.......... là ....quyền........và nghĩa vụ của công dân. (quyền, lao động)
b) ......công dân....... nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt nam
là người có ...quốc tịch........... việt nam (công dân ,quốc tịch)
a) Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
b) Công dân nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam
dân chúng; dân tộc; công dân; dân chúng; nhân dân
Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến .......................nhân dân..................... đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để ............dân tộc.............................. Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
...............công dân.............. Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước .........công chúng................................ gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
............dân chúng........ cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )