K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

♥♥♥ Bài làm đây nhé ♥♥♥

   Mầm non mắt lim dim

   Cố nhìn qua kẽ lá

   Thấy mây bay hối hả

   Thấy lất phất mưa phùn

   Rào rào trận lá tuôn

   Rải vàng trên mặt đất

   Rừng cây trông thưa thớt

   Như chỉ cội với cành.

Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ  cội  với  cành 

Nguồn :  Tếng việt lp  4 trang 98 :)

15 tháng 9 2021
Miêu tả sự bắt đầu của mùa xuân.
16 tháng 9 2021

ND : Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang.

Ht nha 

____ Nii ___

16 tháng 9 2021

Nội dung: Giới thiệu về một mầm non nằm nép mình lặng im trong tiết trời mùa đông giá rét. Dường như mầm non đang chờ đợi một điều gì đó thật đặc biệt và quan trọng nên chẳng chịu xuất hiện…

Mầm non cũng tò mò xem điều mà nó chờ đợi đã đến hay chưa. Nó lim dim và cố nhìn ra để thấy khung cảnh xung quanh. Một khung cảnh vắng lặng, buồn tẻ và lạnh lẽo, mọi sự sống đều như còn ẩn nấp đâu đó trong tiết trời mùa đông.

Thời khắc giao mùa kì diệu của thiên nhiên đến rồi…mùa xuân đã về! Mầm non đã chờ đợi mùa xuân lâu lắm, giờ đây nó đã nghe thấy những tiếng reo mừng của suối, những tiếng hát vang của chim muông. Đã đến lúc Mầm non phải thức dậy và làm việc mà nó cần làm. Đây cũng sẽ chính là thời khắc biến chuyển kì diệu của mầm non.

15 tháng 9 2021

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.

Theo quan điểm của mình thôi:

Sau khi đọc xong đoạn thơ được trích từ bài thơ'' Mầm non'' của nhà thơ Võ Quảng, em cảm thấy được nét đẹp hồn nhiên từ những mầm non.

Dưới vỏ của một cây bàng đang dần rụng là và đang chuẩn bị nở ra những mầm non xanh mơn mởn, chỉ còn có vài chiếc lá đỏ còn bám lên cây, dưới là những mầm non xanh đang cố nằm im lặng. Câu thơ:'' Mầm non mắt lim dim'', tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoa làm cho bài văn thêm hay và sinh động hơn. Mầm non cố nhiền qua từng kẽ lá để xem vẻ đẹp tự nhiên của những thứ xung quanh. Những đám mây trên trời đang bay hối hả báo hiệu một cơn mưa xuân đang đến. Bỗng một cơn mưa phùn bay đến, gió mạng cuốn những chiếc lá trên những cây xung quanh làm cả một mảng sân thành một màu vàng đẹp nên thơ.

Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).

Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.

NGUỒN : MẠNG

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.

28 tháng 8 2019

Dòng ghi đủ các từ láy là dòng c).

12 tháng 3 2021

dòng C

Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A. nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.

B. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.

C. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách

12 tháng 5 2021

c nha bạn

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
                                                  Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. – Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! – Mỗi vật có một sắc...
Đọc tiếp

                                                  Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?
– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. 
– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! 
– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ ! 
– Mẹ ơi !... – Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

tìm các từ láy trong bài văn trên:.......................................................

                          >>^_^<<

                       xin cảm ơn

 

2
1 tháng 5 2019

Các từ láy:li ti; đu đưa; chói chang;sần sùi;nứt nẻ 

tk cho mk nhé

1 tháng 5 2019

Tớ trả lời đầu tiên đó