Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới tác dụng của lực điện êlectron di chuyển ngược chiều điện trường (tức ngược chiều đường sức điện)
Đáp án: D
Ví dụ 3.
Độ lớn cường độ điện trường: \(A=qEd\Rightarrow E=\dfrac{A}{q\cdot d}=\dfrac{2}{5\cdot10^{-6}\cdot0,1}=4\cdot10^6\)V/m
Ví dụ 4:
Độ lớn của điện tích:
\(A=qEd\Rightarrow q=\dfrac{A}{d\cdot E}=\dfrac{15\cdot10^{-5}}{5\cdot10^{-2}\cdot1000}=3\cdot10^{-6}C\)
Đáp án A
Ta có: A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d = 0,05m (d > 0)
Đáp án: A Ta có: A = qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d = 0,05m (d > 0)
⇒ A = - 2 . 10 - 7 .5000.0,05
= - 5 . 10 - 5 J
Đáp án A
Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A = q.E.d = - 10 - 6 .300.0,5 = - 15 . 10 - 6 J
Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A = q.E.d = - 10 - 6 .300.0,5 = -15. 10 - 6 J
Đáp án: A
A = q.E.d. Ở đây q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d < 0, d = -0,025m.
Suy ra: