Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho ( SGK TV4 tập 2 trang 22) "r d hay gi"
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lửa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu "hỏi hay ngã" (SGK TV4 tập 2 trang 23)
"Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp hoa giấy rải kín mặt nhưng chỉ cần có một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất
a) S hay x
- Trỏ lối sang mùa hè ; …đèn lồng nhỏ xíu
...sức nóng...sức sống...sóng quê hương
b) Dấu hỏi hay dấu ngã
....nổi tiếng ...đỗ trạng...ban thưởng...đỗi ngạc nhiên...chỉ xin...nồi nhỏ...thuở hàn vi...phải ôn thi...hỏi mượn...của nhà hàng/ xóm...dùng bữa...để đỗ đạt
a) S hay x
- Trỏ lối sang mùa hè ; …đèn lồng nhỏ xíu
...sức nóng...sức sống...sóng quê hương
b) Dấu hỏi hay dấu ngã
....nổi tiếng ...đỗ trạng...ban thưởng...đỗi ngạc nhiên...chỉ xin...nồi nhỏ...thuở hàn vi...phải ôn thi...hỏi mượn...của nhà hàng/ xóm...dùng bữa...để đỗ đạt
Thỏ nghĩ ngợi rồi nó quyết định sang đề nghị với rùa : Bác rùa ơi, tôi nghĩ chúng ta nên chạy thi với nhau để xem trong khu rừng này ai là người chạy nhanh nhất. Rùa đồng ý ngay.
- Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
a) Lần lượt em điền như sau
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều
b) Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi
- Nơi ấy ngôi sao khuay
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
- Sáng một vầng trên sân
- Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng
a) Lần lượt em điền như sau
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều
b) Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi
- Nơi ấy ngôi sao khuay
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
- Sáng một vầng trên sân
- Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng
nhìn qua bt là dấu <