Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
C1 : Khu vực tập trung đông dân cư: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Brazil, Nam Mexico, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi
C2 :
Có hai kiêu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
C3:
- Mê-hi-cô Xi ti
- Ri-Ô đê Gia-nê-rô
- Xao Pao-lô-
- La-gốt
- Cai-rô
- Ka-ra-si
- Niu Đê-li
- Côn-ca-ta
- Mum-bai
- Ma-ni-la
- Gia-cac-ta.
C4 :
* Vị trí môi trường đới nóng: Nằm ở giữa 2 chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông thành 1 vành đai bao quanh TĐ ( khoảng từ 23 độ 27p' Bắc đến 23 độ 27p' Nam ).
* Vị trí môi trường đới ôn hòa: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu ( 23 độ 27p' Bắc đến 66 độ 33p' Bắc và 23 độ 27p' Nam đến 66 độ 33p' Nam ).
Câu 1
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
Câu 2
Ô-rô-pê-ô-it | Ôx-tra-lô và Nê-grô-it | Môn-gô-lô-it | |
Đặc điểm | -Da trắng -Mắt nâu, xanh -Tóc lượn sóng, màu vàng, hun đỏ, bạch kim -Mũi cao -Vóc dáng cao to | -Da đen -Tóc đen, ngắn, xoăn -Khoang mũi rộng -Môi dày -Vóc dáng cao to
| -Da vàng -Tóc đen mượt -Mũi thấp -Mắt đen -Tầm vóc nhỏ bé
|
Nơi cư trú chủ yếu | Châu Âu, Tây Nam Á | Châu Phi, Ôx-trây-li-a | Châu Á |
Các đô thị ở đới nóng chủ yếu phát triển tự phát do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn lên thành phố để tim kiếm việc làm, không có sự quản lí của nhà nước. Các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, có sự tổ chức quản lý của nhà nước. Chọn: D.
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
A)do cac vung do thi hoa ngay cang nhiu
B)la do dan dan tang nhanh,tro thanh cac sieu do thi
C)o trung tam do thi la noi thuong mai,dich vu voi nhung toa nha choc troi
D)duong tau dien ngam,tau dien tren khong...
Chọn: D.
Các đô thị ở đới nóng chủ yếu phát triển tự phát do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn lên thành phố để tìm kiếm việc làm, không có sự quản lí của nhà nước. Trong khi đó các đô thị ở đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, có sự tổ chức quản lý của nhà nước.