Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đáp án |
Phong trào cần vương (1885-1986) |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) |
A |
Đấu tranh vũ trang, không giảng hòa |
Đấu tranh vũ trang kết hợp giảng hòa 2 lần (1894, 1897) |
B |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì |
Chủ yếu ở Yên Thế và một số tỉnh Bắc Kỳ |
C |
Đều là phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc chống Pháp (Phong trào cần vương thể hiện đậm nét hơn) |
|
D |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình |
: Đáp án B
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): giai đoạn 1 do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, giai đoạn 2 do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): do nông dân lãnh đạo, chống lại chính sách bình định của Pháp.
Chọn: B
Chú ý:
- Văn thân: là những người có tri thức nhưng không ham công danh bổng lộc, chỉ ở quê nhà sống một cuộc sống an nhàn
- Sĩ phu: là một tầng lớp tri thức thời phong kiến có tài và được ăn bổng lộc của triều đình. Vì dân vì nước góp công sức vào xây dụng đất nước.
Đáp án B
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): giai đoạn 1 do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, giai đoạn 2 do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): do nông dân lãnh đạo, chống lại chính sách bình định của Pháp.
Chú ý:
- Văn thân: là những người có tri thức nhưng không ham công danh bổng lộc, chỉ ở quê nhà sống một cuộc sống an nhàn
- Sĩ phu: là một tầng lớp tri thức thời phong kiến có tài và được ăn bổng lộc của triều đình. Vì dân vì nước góp công sức vào xây dụng đất nước
Đáp án D
- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương.
- Đáp án B: sau phong trào Cần Vương thất bại (1896), Pháp mới cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam về mặt quân sự và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)
- Đáp án C: do thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam (1884), phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế diễn ra sau đó nên hai phong trào này không có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược của Pháp.
- Đáp án D: Cả hai phong trào này đều có ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đây cũng đồng thời là ý nghĩa chung của tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì này
Đáp án D
- Đáp án A: là đặc điểm của phong trào Cần Vương.
- Đáp án B: sau phong trào Cần Vương thất bại (1896), Pháp mới cơ bản hoàn thành bình định Việt Nam về mặt quân sự và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)
- Đáp án C: do thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam (1884), phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế diễn ra sau đó nên hai phong trào này không có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược của Pháp.
- Đáp án D: Cả hai phong trào này đều có ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đây cũng đồng thời là ý nghĩa chung của tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì này.
Điểm khác biệt lớn nhất là mục tiêu đấu tranh: phong trào Cần Vương mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chính quyền phong kiến, khởi nghãi nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
Đáp án C
Điểm khác biệt lớn nhất là mục tiêu đấu tranh: phong trào Cần Vương mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chính quyền phong kiến, khởi nghãi nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Đáp án C
Đáp án
Phong trào cần vương (1885-1986)
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913)
A
Đấu tranh vũ trang, không giảng hòa
Đấu tranh vũ trang kết hợp giảng hòa 2 lần (1894, 1897)
B
Các tỉnh Trung và Bắc Kì
Chủ yếu ở Yên Thế và một số tỉnh Bắc Kỳ
c
Đều là phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc chống Pháp (Phong trào cần vương thể hiện đậm nét hơn)
D
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình