Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Khởi nghĩa đã thành lập được đại bản danh và căn cứ để nghĩa quân đóng.
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
Bắt đầu 1418- 1427, xuất phát lập căn cứ ở Lam Sơn.
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao:
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến tại Lam Sơn (Thanh Hóa).
- Có được đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Cuộc khở nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi vì:
+ Tinh thần yêu nước và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
+ Xây dựng khối sức mạnh toàn dân, quy tụ sức mạnh cả nước.
Chúc bn học tốt vạn sự như ý!!!!!!!
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn: - Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. ... - Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh
tham khảo nhé
Tham khảo:
Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
*Điểm giống nhau*
- Đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
- Đều thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Đều gắn liền với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
- Đều giành được thắng lợi vẻ vang, gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
_________________________________________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nhé bạn :))
Câu 1 :
• Khác biệt :
- Lý, Trần: diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến
- Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương
2.Tư tưởng chỉ đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427)?
Trả lời:
+Khởi nghĩa mạnh mẽ do tình yêu nước thiết tha khi quân Minh xâm lăng
+Đoàn kết đánh giặc khi lúc đầu nghĩa quân chỉ mới có số lượng ít
Chúc bạn học tốt!
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- So sánh
+ Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc. Khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
*Mục đích:đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang
• Đặc điểm: từ cuộc đấu tranh ở địa phương phát triển thành cuộc khởi nghĩa dân tộc, lấy tưởng nhân nghĩa làm gốc, thành lập được đại bản doanh và căn cứ đóng chốt
*Hoàn cảnh: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương
*Lãnh đạo: ko có sự chỉ huy và lãnh đạo thống nhât smaf chỉ là 1 cuộc KN nông dân
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc KN, ủng hộ, tiếp tế lương thực, gia nhập nghĩa quân.
- Ý nghĩa:
+ Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc-thời Lê Sơ.
__________
Nguyên nhân quan trọng nhất: tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc và sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân. Vì nhân dân chính là lực lượng của nghĩa quân, nếu không được sự ủng hộ của nhân dân thì nghĩa quân sẽ ko thể đánh đuổi đc giặc ngoại xâm. Ngoài ra còn sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi, Nguyễn Trãi,... chiến lược chiến thuật đúng đắn đã góp phần tạo lên thắng lợi này.
Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Tham khảo
Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
Tham khảo:
Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Phát triển từ cuộc khởi nghĩa nông dân ở địa phương thành cuộc khởi nghĩa dân tộc kết hợp với kháng chiến chống xâm lược (Xiêm, Thanh) bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của dân tộc.
- Địa bàn lúc đầu chủ yếu ở vùng núi sau đó phát triển và ngày càng được mở rộng.
- Lực lượng: thu hút được đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt là nông dân.
- Hình thức: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du kích.Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao
- Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nhà Lê sơ.