Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công lao của họ Khúc:
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Ngày kiểm tra:...................................
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1,0 điểm)
Trình bày khả năng kết hợp của danh từ.
Hãy nêu 1 ví dụ.
Câu 2: (1,0 điểm)
Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và chữa lại cho đúng.
Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái của con người.
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Nêu điểm khác nhau giữa hai thể loại truyện dân gian: truyền thuyết và cổ tích.
b) Nêu ý nghĩa truyện "Em bé thông minh"
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho biết các chi tiết có liên quan đến sự thật lịch sử trong truyện "Thánh Gióng".
Câu 5/ Tập làm văn: (5,0 điểm)
Đề: Kể về một lần em mắc lỗi.
1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
học tốt ^-^
1. Trình bày 1 cách ngắn gọn lịch sử là tóm tắt lịch sử.
2. Lịch sử giúp em hiểu biết về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ.
3. Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được những sự việc quan trọng mang tính lịch sử đã xảy ra trong quá khứ.
Chọn mk nha ^_^
Câu 1 : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) và Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791)
Câu 2 :
-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay.
-Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
-Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Quảng Châu.(Trung Quốc ), nhân cơ hội đó Nhà Hán đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
-Năm 931, Dương Đình Nghệ từ Thanh Hóa tấn công ra Bắc và chiếm được Tống Bình.
-Quân Nam Hán bị đánh tan, Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 1:
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 2:
Ý nghĩa: xây dựng chính quyền tự chủ
1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.
2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....
Bài 1 :
- Con rồng cháu tiên
- Bánh chưng bánh dày
- Thánh gióng
- Sơn Tinh , Thủy Tinh
- Sự tích hồ gươm
Bài 2 :
Trong truyền thuyết , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........
..Học tốt ..
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
(Minh Huệ)
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
Câu 3. (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...).
A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn.
a. Khối lượng của vật tăng
b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật giảm
d. Khối lượng riêng của vật tăng
Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể?
a. Nhiệt kế rượu
b. Nhiệt kế thủy ngân.
c. Nhiệt kế y tế.
d. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
Câu 3: Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
a. Luôn tăng
b. Luôn giảm
c. Không đổi
d. Lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy:
a. Đốt một ngọn đèn dầu.
b. Đốt một ngọn nến.
c. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
d. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:
a. Sương đọng trên lá cây.
b. Sự tạo thành sương mù.
c. Sự tạo thành hơi nước.
d. Sự tạo thành mây.
Câu 6: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng?
a. Sự nóng chảy và sự đông đặc.
b. Sự nóng chảy và sự bay hơi.
c. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
d. Sự bay hơi và sự đông đặc.
Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
a. Nước trong cốc càng ít.
b. Nước trong cốc càng nhiều.
c. Nước trong cốc càng nóng.
d. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
a. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
b. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.
c. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
d. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
II/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
Câu 9: Băng kép khi bị .................................... hay ................................... đều bị cong lại.
Câu 10: Nước sôi ở nhiệt độ ......................... Nhiệt độ này gọi là ......................... của nước.
III/ Điền chữ “Đ” nếu nhận định đúng, chữ “S” nếu nhận định sai vào các câu sau:
Câu 11: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 12: Trong thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 13: Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi dùng nhiệt kế rượu.
Câu 14: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm):
a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?
Câu 2. (1,0 điểm): Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
Câu 3. (2,0 điểm): Hãy tính:
a. 20oC tương ứng với bao nhiêu oF
b. 256oF tương ứng với bao nhiêu oF
Câu 4. (1,0 điểm): Ở 0oC một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 40oC. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 40oC? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.
Ib đê :))
á à, tao biết rồi nha, an gian