Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bệnh và tật di truyền ở người khác bệnh thông thường ở chỗ : bệnh và tật di truyền ở người là bệnh và tật di truyền qua các thế hệ, đem lại tác hại xấu cho người .Còn bệnh bình thường thì ko di truyền qua các thế hệ, phần lớn ko gây hại nhiều cho người
* Nguyên nhân gây ra bệnh và tật di truyền :
- Do tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên
- Do ô nhiễm môi trường (rác thải CN, rác thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu,..)
- Do rối loạn qt trao đổi chất ở môi trường nội bào
* Những bà mẹ trên 35 tuổi có tỉ lệ sinh con mắc bệnh Đao hơn bình thường là do: ở tuổi này trở đi, các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của người mẹ và người bố nhiều hơn và phát huy tác dụng của nó nên dễ phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản
- Bệnh do đột biến gen, đột biến NST gây ra.
- Nguyên nhân:
+ Các tác nhân lí hóa trong tự nhiên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào.
- Những bà mẹ trên 35 tuổi, tế bào sinh trứng bị lão hóa, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn dẫn tới sự phân li ko bình thường của cặp NST 21 trong giảm phân.
- Người bị bệnh đao ko có con nhưng bệnh đao là bệnh di truyền vì bệnh sinh ra do vật chất di chuyền bị biến đổi.
câu 1 đối tượng nghiên cứu của:
+menđen: đậu hà lan
+moocgan: ruồi giấm
Thí nghiệm của menđen:
Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2. Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau:
-thí nghiệm của Moocgan:
Moocgan lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám. cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Sau đó, ông thực hiện phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thê hệ sau có ti lệ là 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. K.ết quà phép lai này đã được giải thích bằng sơ đồ lai ở hình 13.
Đột biến gen và đột biến NST gây ra các dị tật bẩm sinh ở người như: Tật khe hở môi hàm; bàn tay, bàn chân mất 1 số ngón hoặc nhiều ngón; xương chi ngắn; mất hộp sọ,...
Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên; do ô nhiễm môi trường; do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Biện pháp: Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường; sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật; đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học; hạn chế kết hôn hoặc không sinh con với những người có nguy cơ mang gen gây bệnh tật di truyền.
=> Người được tư vấn quyết định có nên kết hôn hoặc sinh con hay không
II. Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình 1. Di truyền học với hôn nhânnguoi ta hoi khac nhau ma ban oi