Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo vì ảnh của một vật hứng được trên màn phải là ảnh thật, nếu là ảnh ảo sẽ không hứng được trên màn.
Chọn B. Chỉ có thể là ảo ảnh, nhỏ hơn ngọn nến. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo và ảnh nhỏ hơn vật.
Chọn câu B.
Vật AB cách thấu kính d = 30cm, vật ngoài khoảng OF nên cho ảnh thật ngược chiều với vật.
Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' – df = d'f (1)dd' – df = d'f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 30cm, f = 15cm ta tính được: OA’ = d’ = 30cm
Đáp án: A
Ảnh S' là ảnh thật
Áp dụng công thức:
=> d = 45 cm
Vậy để thu được ảnh S' là ảnh thật và cách thấu kính 36cm thì khoảng cách từ vật đến thấu kính là 45cm
Từ hình vẽ ta thấy ảnh là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Xét hai tam giác AOB và A’OB’ ta có
Góc O chung; góc A = góc A’ = 900.
Nên tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’.
Ta có:\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)
Xét hai tam giác F’IO và tam giác F’A’B’. Ta có:
Góc F’ chung; góc O = góc A’ = 900
Nên tam giác F’IO đồng dạng với tam giác F’A’B’. Ta có:
\(\dfrac{F'O}{F'A'}=\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{F'O}{F'O+OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\dfrac{f}{f+d'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{20+d'}=\dfrac{12}{d'}\Leftrightarrow20d'=240+12d'\Leftrightarrow8d'=240\)
\(\Rightarrow d'=30cm\)
Chọn D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.