Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo phần bố thí nghiệm như hình 5.3 SGK Vật lí 7, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi.
+ Tấm kính cong là một gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia của tấm kính.
+ Dùng viên phấn thứ 2 đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Nếu bạn muốn có 1 thí nghiệm chứng minh âm thanh không truyền được trong chân không thì bạn cần chuẩn bị các đồ vật sau đây :
- Máy hút chân không
- Bình thủy tinh kín
- Thiết bị phát âm thanh
Cách tiến hành : Bạn cho thiết bị phát ra âm thanh rồi dùng máy hút chân không hút dần không khí trong bình ra thì sau đó bạn sẽ nghe tiếng mà máy phát ra dần dần nhỏ lại đến thì không nghe được nữa thì lúc đó không khí trong bình đã không còn nữa . Kết luận : âm thanh không truyền được trong môi trường chân không !
Phương án thí nghiệm:
•Đặt một gương cầu lồi trên bàn sao cho trục chính của gương song song với mặt bàn.
•Đưa 1 viên phấn trước gương và vuông góc với trục chính của gương.
•Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiếm tra ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ta thấy ảnh không hứng được trên màn chắn ->Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
Thay gương cầu lồi bằng một tấm kính trong và dùng viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh. Ta thấy độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật.
cái tủ màu nâu
cái máy chiếu màu trắng
cái bàn học màu vàng
cái ti vi màu đên(nếu có)
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.
Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.
Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.
Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.
Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.
ko biết