Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Thuận lợi:
+ Vùng đất đỏ badan và đất xám ở Đông Nam Bộ thuận lợi để trồng các loại cây công nghiệp lâu năm (cao su, điều, hồ tiêu, cà phê,...). Đất phù sa ở Tây Nam Bộ thuận lợi cho trồng lúa, cây ăn quả.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.
+ Vùng thềm lục địa có nhiều dầu mỏ và khí đốt là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp dầu khí.
- Khó khăn:
+ Mùa khô kéo dài đã gây ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
+ Vào mùa khô, nước biển lấn sâu vào đất liền thông qua các sông ngòi, kênh rạch khiến cho độ mặn của nước và đất tăng lên
Tham khảo:
Tác động của thiên nhiên với đời sống và sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung:
- Thuận lợi: Đa dạng hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, du lịch,...); thuận lợi phát triển kinh tế biển (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...)
- Khó khăn: Nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, khô hạn, gió phơn, lũ lụt,...
Một số biện pháp phòng, chống thiên tai: Dự báo khả năng xảy ra thiên tai, Trồng cây, Trồng rừng, Sơ tán người dân,...
Tham khảo:
- Ảnh hưởng tích cực: Môi trường thiên nhiên của vùng Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.
- Ảnh hưởng tiêu cực: các hiện tượng như: lũ lụt; sạt lở đất ven sông, ven biển; đất bị nhiễm mặn; thiếu nước vào mùa khô;... gây nhiều khó khăn cho người dân.
Tham khảo:
- Một số ví dụ:
+ Vùng đất đỏ badan và đất xám ở Đông Nam Bộ thuận lợi để trồng các loại cây công nghiệp lâu năm (cao su, điều, hồ tiêu, cà phê,...).
+ Đất phù sa ở Tây Nam Bộ thuận lợi cho trồng lúa, cây ăn quả.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng ở Nam Bộ thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.
+ Tại nhiều tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ, vào mùa khô, nước biển lấn sâu vào đất liền, khiến cho đất bị nhiễm mặn, gây thiệt hại lớn đối với sản xuất nông nghiệp.
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm và đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản và giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Ở vùng Nam Bộ thường xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt và đất nhiễm mặn.
+ Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
THAM KHẢO
- Thuận lợi:
+ Địa hình, khí hậu, đất đai đa dạng, thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuôi.
+ Sông ngòi tạo điều kiện xây dựng các nhà máy thuỷ điện và giao thông đường thuỷ.
+ Vùng biển giàu hải sản, dọc ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,... thuận lợi cho xây dựng cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Khí hậu nắng nóng, nước biển có độ mặn cao, tạo điều kiện cho sản xuất muối.
+ Trong vùng có di sản thiên nhiên thế giới, nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ,.... thuận lợi cho phát triển du lịch.
- Khó khăn: Duyên hải miền Trung là vùng có nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,... gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống của người dân.
Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là
A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.
B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.
Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là
A. vấn đề thủy lợi.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.
C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?
A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.
B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.
C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì
A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.
B. lũ lên nhanh rút chậm.
C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.
D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.
Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do
A. người dân nhiều kinh nghiệm.
B. diện tích rừng ngập mặn lớn.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.
D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?
A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.
Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là
A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.
B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.
Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là
A. vấn đề thủy lợi.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.
C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?
A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.
B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.
C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì
A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.
B. lũ lên nhanh rút chậm.
C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.
D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.
Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do
A. người dân nhiều kinh nghiệm.
B. diện tích rừng ngập mặn lớn.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.
D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?
A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.
Tham khảo
- Rừng có vai trò rất lớn đối với tự nhiên của vùng Tây Nguyên:
+ Rừng giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu và hạn chế thiên tai.
+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật.
- Bên cạnh đó, rừng còn cung cấp gỗ, nguyên liệu, dược liệu cho đời sống và hoạt động sản xuất.
*Một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng;
- Khai thác rừng hợp lí;
- Giao đất, giao rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ:…
Tham khảo:
+ Dẫn nước ngọt vào ruộng để thau chua, rửa mặn (đối với vùng đất bị nhiễm mặn).
+ Lựa chọn và trồng những giống cây chịu mặn phù hợp với tình trạng mặn của đất.
+ Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường, ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu.