K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022
Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc\(v=\frac{s}{t}\)\(v=v_0+at\)\(v=gt\)\(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\)
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)\(s=vt\)\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Gia tốc\(a=0\text{ m/s}^2\)\(a=\frac{v-v_0}{t}\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)
Thời gian chuyển động\(t=\frac{s}{v}\)\(----\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
30 tháng 6 2018

Bài làm:

a)Vận tốc trung bình trong 10 m đầu và 10 m thứ hai là:

v1 = v2 = \(\dfrac{s}{t_1}\) = \(\dfrac{10}{8}\) = 1,25(m/s)

Vận tốc trung bình trong 10 m thứ ba và 10 m thứ tư là:

v3 = v4 = \(\dfrac{s}{t_2}\) = \(\dfrac{10}{10}\) = 1(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m tiếp theo là:

v5 = v6 = v7 = \(\dfrac{s}{t_3}\) = \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{5}{6}\)(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m cuối cùng là:

v8 = v9 = v10 = \(\dfrac{s}{t_4}\) = \(\dfrac{10}{14}\) = \(\dfrac{5}{7}\)(m/s)

b)Vận tốc trung bình trong cả quãng đường đi được là:

vtb = \(\dfrac{s'}{t}\) = \(\dfrac{s.10}{t_1.2+t_2.2+t_3.3+t_4.3}\) = \(\dfrac{10.10}{8.2+10.2+12.3+14.3}\) = \(\dfrac{50}{57}\)(m/s)

30 tháng 6 2018

a) Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)

ta được:

vtb1 = 1,25 m/s; vtb2 = 12,5 m/s; vtb3= 1m/s; vtb4 = 1 m/s;

vtb5 = 0,83 m/s; vtb6= 0,83 m/s; vtb7= 0,83 m/s; vtb8= 0,71 m/s

vtb9 = 0,71 m/s; vtb10 = 0,71 m/s.

b)Vận tốc trung bình cho cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}=\dfrac{100}{114}=0,88m,s\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a) Giá trị trung bình của thời gian rơi là: 

\(\begin{array}{l}
\bar t = \frac{{{t_1} + {t_2} + {t_3} + {t_4} + {t_5}}}{5}\\
\Rightarrow \overline t = \frac{{0,2027 + 0,2024 + 0,2023 + 0,2023 + 0,2022}}{5} \approx 0,2024(s)
\end{array}\)

b)

- Sai số tuyệt đối ứng với 5 lần đo là:

+ Lần đo 1: \(\Delta {t_1} = \left| {\overline t  - {t_1}} \right| = \left| {0,2024 - 0,2027} \right| = {3.10^{ - 4}}(s)\)

+ Lần đo 2: \(\Delta {t_2} = \left| {\overline t  - {t_2}} \right| = \left| {0,2024 - 0,2024} \right| = 0(s)\)

+ Lần đo 3: \(\Delta {t_3} = \left| {\overline t  - {t_3}} \right| = \left| {0,2024 - 0,2023} \right| = {10^{ - 4}}(s)\)

+ Lần đo 4: \(\Delta {t_4} = \left| {\overline t  - {t_4}} \right| = \left| {0,2024 - 0,2023} \right| = {10^{ - 4}}(s)\)

+ Lần đo 5: \(\Delta {t_5} = \left| {\overline t  - {t_5}} \right| = \left| {0,2024 - 0,2022} \right| = {2.10^{ - 4}}(s)\)

- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo thời gian là:

\(\overline {\Delta t}  = \frac{{\Delta {t_1} + \Delta {t_2} + \Delta {t_3} + \Delta {t_4} + \Delta {t_5}}}{5} = \frac{{{{3.10}^{ - 4}} + 0 + {{2.10}^{ - 4}} + {{2.10}^{ - 4}} + {{10}^{ - 4}}}}{5} = 1,{6.10^{ - 4}}(s)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

Lập bảng ghi số liệu.

Độ dịch chuyển (m)

0

200

400

600

800

1000

800

Thời gian (s)

0

50

100

150

200

250

300

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

Vẽ đồ thị:

Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau:

1. Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên:Độ dịch chuyển (m)135777Thời gian (s)012345Dựa vào bảng này để:a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.b) Mô tả chuyển động của xe.c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động...
Đọc tiếp

1. Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên:

Độ dịch chuyển (m)

1

3

5

7

7

7

Thời gian (s)

0

1

2

3

4

5

Dựa vào bảng này để:

a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.

b) Mô tả chuyển động của xe.

c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.

2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình 7.4.

a) Mô tả chuyển động của xe.

b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.

c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.

d) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:

b) Mô tả chuyển động của xe:

- Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.

- Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại)

c) Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là:

\(d = 7 - 1 = 6m\)

Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là:

\(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{6}{3} = 2\left( {m/s} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

a) Mô tả chuyển động của xe:

- Trong 2 giây đầu: xe chuyển động thẳng

- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: xe đứng yên

- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10: xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: xe dừng lại.

b)

- Ở giây thứ 2: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m.

- Ở giây thứ 4: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m

- Ở giây thứ 8: xe trở về vị trí xuất phát

- Ở giây thứ 10: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 1 m theo chiều âm

c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe:

- Trong 2 giây đầu, xe chuyển động thẳng, không đổi chiều nên tốc độ bằng vận tốc:

\(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{2} = 2\left( {m/s} \right)\)

- Từ giây 2 đến giây 4: xe đứng yên nên vận tốc và tốc độ của xe đều bằng 0.

- Từ giây 4 đến giây 8:

+ Tốc độ: \(v = \frac{s}{t} = \frac{4}{4} = 1\left( {m/s} \right)\)

+ Vận tốc: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 4}}{{8 - 4}} =  - 1\left( {m/s} \right)\)

d)

- Từ đồ thị, ta thấy quãng đường đi được của xe sau 10 giây chuyển động là:

\(s = 4 + 4 + 1 = 9\left( m \right)\)

- Độ dịch chuyển của xe sau 10 giây là:

\(d =  - 1 - 4 + 4 =  - 1\left( m \right)\)

=> Quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây không giống nhau vì xe chuyển động theo 2 chiều.