K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

14 tháng 4 2017

tóm tắt

m1 = 20g = 0.02 kg

t1 = 100 , c1 = 4200

t2 = 20

m' = 140g = 0.14 kg

m2 = m' - m1 = 0.14 -0.02 = 0.12 kg

c2 = ?

GIẢI

Nhiệt lượng mà nước toả ra là :

Q1 = m1. c1. (t1 -t ) = 0.02 * 4200 * (100-37.5) = 5250 J

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào là :

Q2 =m2.c2.(t -t2 ) = 0.12 * c2 * (37.5 - 20) = 2.1* c2 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Q1 = Q2

Hay 5250 = 2.1 * c2

=> c2 = 2500

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng là 2500 j/kg.k

19 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,02\cdot4200\cdot\left(100-37,5\right)=5250J\)

Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=\left(0,14-0,02\right)\cdot c_2\left(37,5-20\right)=2,1c_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow5250=2,1c_2\Rightarrow c_2=2500J\)/kg.K

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_2=800g=0,8kg\)

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(c_2=?J/kg.K\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)

Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K

29 tháng 4 2023

đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K

29 tháng 4 2023

29 tháng 4 2023

sao chữ lớn hay z

16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

t1= 200C; t2= 1000C; t= 37,50C

m1= 20g= 0,02kg; m= 140g= 0,14kg; m2= m- m1= 0,12kg

Cnước(1)= 4200 J/kg.K

Cchất lỏng(2)= ?

Giải:

Theo pt cân bằng nhiệt ta có:

Qtỏa= Qthu

\(\Leftrightarrow\) m1. C1. (t2- t)= m2. C2. (t- t1)

\(\Leftrightarrow\) 0,02. 4200.( 100- 37,5)= 0,12.C2. (37,5- 20)

\(\Leftrightarrow\) 5250 = 2,1.C2

\(\Leftrightarrow\) C2 = 2500 (J/Kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là 2500 J/kg.K

3 tháng 3 2018

Mình làm ngược lại sao nó sai bạn ơi. Khi mình đun nóng nước lên 100độ cho chất lỏng vào về 65. Mình tính Cp~5000j/kg

Mình làm ngược lại nung chất lỏng lên 100độ. Cho nước vào thì nó lại 55độ. Tính cp có 2000 à

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=13^oC\)

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-20=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=20-13=7^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

\(c_1=?J\)

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,4.c_1.80=32c_1\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,5.4200.7=14700J\)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow32c_1=14700\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{14700}{32}\approx459,375J/kg.K\)

Vậy kim loại đó là thép

7 tháng 1 2017

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên

Vì  m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng  c 2 = 1 2 c 1

⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2

⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t

⇒ Đáp án B

14 tháng 8 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2