K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)

với \(l=\pi d\)  là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)

Giọt nước rơi xuống :

\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)

7 tháng 2 2016

 

Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng  hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
             \(F=P\)
suy ra :
             \(\text{σπd=mg}\)    hay     \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng 
             \(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)


Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)

 

10 tháng 2 2016

mk chưa học vật lí

28 tháng 5 2019

Đáp án D

+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ  E = U d = 100 0 , 01 = 10 4 V / m

+ Để giọt dầu nằm lơ lửng thì lực điện cân bằng với lực đẩy acsimet. Ta có phương trình:

q E = ρ V g → q = ρ V g E = 800 . 4 3 π 0 , 2 . 10 - 3 2 . 10 10 4 = 2 , 68     p C .

Bản trên tích điện âm  → q = - 2 , 68     p C .

4 tháng 2 2018

Đáp án D

+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ  E = U d = 100 0 , 01 = 10 4 V / m

+ Để giọt dầu nằm lơ lửng thì lực điện cân bằng với lực đẩy acsimet. Ta có phương trình:

q E = ρ V g → q = ρ V g E = 800 . 4 3 π 0 , 2 . 10 - 3 2 . 10 10 4 = 2 , 68     p C .

Bản trên tích điện âm  → q = - 2 , 68     p C .

31 tháng 12 2017

21 tháng 11 2019

Chọn D.

24 tháng 6 2019

Chọn đáp án A.

25 tháng 11 2018

Đáp án C

Thể tích thép nấu chảy:

Khối lượng thép cần nấu chảy:

Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:

Thời gian khoan thép:

2 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

l = 2 π R = π d ⇒ σ = F 2 l = F 2 π d = 9 , 2.10 3 2 π .8.10 − 2 = 18 , 3.10 − 3 N / m

15 tháng 10 2017

Đáp án D

Theo định luật 2 Niu-tơn ta có:

 

Chú ý: Áp lực lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất có độ lớn bằng phản lực N.