I- Trắc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số \frac{0}{-2020}

A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xm. xn bằng

A. x^{\mathrm{m}-\mathrm{n}}

B. x^{\mathrm{mn}}

C.x^{\mathrm{m}: \mathrm{n}}

D. x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}

Câu 3: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a \perp b và b \perp c thì A. a \perp c.

B. a / / b

C. a // c.

D. c / / \mathrm{b}

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. xx' là đường trung trưe của yy'.

B. xx' // уу'.

C. yy' là đường trung trực của xx'.

D. xx' vuông góc yy".

II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7:(1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:

a) -\frac{3}{4} \cdot \frac{12}{-5}

b)3^{3} \cdot 2-3 \cdot 4^{2}

2. Tìm x biết \quad x-\frac{5}{6}=\frac{4}{5}

Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo \widehat{A O B}

Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

Câu 11: 1 điểm. Cho \frac{x}{3}=\frac{y}{5}. Tính giá tri của biểu thức A=\frac{5 x^{2}+3 y^{2}}{10 x^{2}-3 y^{2}}

1
20 tháng 12 2020

I.Trắc nghiệm

1.C     2.D    3.B    4.C    5.B   6.A

 

 

3 tháng 9 2018

1, <0

2, <0

3, >0

4, >0

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ ). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.Bài 4: Cho đa thức f(x)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.

Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ \mathbb{Z}). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.

Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) = 2019. Chứng minh f(7) - f(2) là hợp số.

Bài 5: Chứng minh rằng đa thức P\left( x \right) = {x^3} - x + 5 không có nghiệm nguyên.

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức {\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2} + \frac{5}{4}} \right]^2}

Bài 7: Tìm n nguyên dương sao cho 2n - 3 ⋮ n + 1

Bài 8: Cho đa thức M = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017. Tính giá trị của đa thức M biết x + y - 2 = 0.

0

\(Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 Số số hạng: (99 - 1) + 1 = 99 (số hạng) Tổng trên là: (99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950 Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999 Số số hạng: (999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng) Tổng trên là: (999 + 1) . (500 : 2) = 250 000 Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998 Số số hạng: (998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng) Tổng trên là: (998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224\)

Cậu có thể lên trên mạng tham khảo nhé

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết: Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3 + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu...
Đọc tiếp

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

 Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y+ 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

5
21 tháng 9 2020

Bài 1: 

\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=\left(2009.2009\right)^{10}\)

\(2009.2009^{10}=\left(10001.2009\right)^{10}\)

Ta thấy:

\(2009< 10001\Rightarrow2009.2009< 1001.2009\)

\(\Rightarrow\left(2009.2009\right)^{10}< \left(10001.2009\right)^{10}\)

\(\Rightarrow2009^{20}< 20092009^{10}\)

Bài 3: 

a) Vì \(x,y\in Z\Rightarrow25-y^2⋮8\Rightarrow25-y^2=\left\{0;8;16;24\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\pm5\Rightarrow x=0\\y=\sqrt{17}\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=\pm3\Rightarrow x=2011\\y=\pm1\Rightarrow x=2012\end{cases}}\)

b) \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)\left(x-y\right)=1997\)

Ta có: 1997 là số nguyên tố; xy(x+y)(x-y) là hợp số

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\varnothing\) 

c) \(x+y+9=xy-7\)

\(\Rightarrow x+y+16=xy\Rightarrow x+16=xy-y=y\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow y=\frac{x+16}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Mà do y thuộc Z\(\Rightarrow\frac{x+16}{x-1}\in Z\Rightarrow x+16⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(x\in\left\{0;2;-16;18\right\}\)(Thỏa mãn do khác 1)

+)  Nếu \(x=0\Rightarrow16+y=0\Rightarrow y=-16\)

+) Nếu \(x=2\Rightarrow18+y=2y\Rightarrow y=18\)

+) Nếu \(x=-16\Rightarrow y=-16y\Rightarrow y=0\)

+) Nếu \(x=18\Rightarrow y=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0,-16\right);\left(2;18\right);\left(-16;0\right);\left(18;2\right)\)

Bài 4:

n số \(x_1,x_2,x_3,....,x_n\)mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1

\(\Rightarrow\)n tích \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1\)mỗi tích bằng 1 hoặc -1

Mà: \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1=0\)

=> Số tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 và bằng \(\frac{n}{2}\)

\(\Rightarrow n⋮2\)(n chẵn)

Xét \(A=\left(x_1.x_2\right).\left(x_2.x_3\right)....\left(x_n.x_1\right)\)

=> x12.x22....xn2=1>0

=> Số thừa số -1 là số chẵn

=>n/2 chẵn

=> n chia hết cho 4(đpcm)

21 tháng 9 2020

Bài 6:

Hướng dẫn: giả sử \(A\left(x\right)=a_o+a_1x+a_2x^2+...+a_{4018}x^{4018}\)

Khi đó A(1)\(=a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}\)

do A(1) =0 nên \(a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}=0\)

Bài 7:

Gợi ý: Đặt x=111.1( n chữ số 1)

Ta có: 10n=9x+1

=> a=x10n+x=x(9x+1)+x;b=10x+1;c=6x

Ta có: a+b+c+8=x(9x+1)+x+10x+1+6x+8=9x2+18x+9=(3x+3)2

Cách khác: Quy về dạng tổng quát : a=(102n-1):9,...

Bài 9:

- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b có mẫu là 7 là:

\(a+\frac{1}{7};a+\frac{2}{7};a+\frac{3}{7};...;b-\frac{2}{7};b-\frac{1}{7}\)

Tổng của chúng là: \(A=\left(a+\frac{1}{7}\right)+\left(a+\frac{2}{7}\right)+...+\left(b-\frac{2}{7}\right)+\left(b-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7a+2\right)+...+\left(7b-2\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\)

\(=\frac{1}{7}.\frac{1}{2}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\text{[}\left(7b-1\right)-\left(7a+1\right)+1\text{]}\)

\(=\frac{1}{14}\left(7a+7b\right)\left(7b-7a-1\right)=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)\)

- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b sau khi rút gọn(vì 7 là số nguyên tố) là:

a+1;a+2;...;b-2;b-1

Tổng của chúng là: \(B=\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+...+\left(b-2\right)+\left(b-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+1\right)+\left(b-1\right)\text{]}\text{[}\left(b-1\right)-\left(a+1\right)+1\text{]}\)

\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}\)

Tổng phải tìm là: \(A-B=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)-\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}=3\left(a^2-b^2\right)\)

Bài 10:

Đặt \(n=2k-1\left(k\in N,k>1\right)\). Ta có:

\(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)=\frac{1+\left(2k-1\right)}{2}.k=k^2\)

Vậy A là số chính phương

1 tháng 1 2019

Bài 1 :

Số số hạng của B là : 

(99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng B là :

( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950

Đ/s:......

1 tháng 1 2019

Bài 2 : 

Số số hạng của C là : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số )

Tổng C là : ( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000

Đ/s:.....

DD
27 tháng 6 2021

Bài 3: 

a) \(25-y^2=8\left(x-2009\right)\)

\(\Rightarrow25-y^2⋮8\Leftrightarrow y^2\equiv1\left(mod8\right)\Leftrightarrow y=2k+1,k\inℤ\)

\(25-\left(2k+1\right)^2=8\left(x-2009\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2006-\frac{k^2+k}{2}\)

b) \(x^3y=xy^3+1997\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997=1.1997\)

mà \(x,y\inℤ\)nên 

\(\hept{\begin{cases}x^2-y^2=1\\xy=1997\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-y^2=-1\\xy=-1997\end{cases}}\)

Cả hai hệ phương trình này đều không có nghiệm nguyên nên phương trình đã cho không có nghiệm nguyên. 

c) \(x+y+9=xy-7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=17\)

mà \(x,y\inℤ\)nên ta có bảng sau: 

x-1117-1-17
y-1171-17-1
x2180-16
y182-160
DD
27 tháng 6 2021

Bài 1: 

\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}< \left(2009.10001\right)^{10}=20092009^{10}\)

Bài 2: 

\(B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)

\(=1+1+\frac{2007}{2}+1+\frac{2006}{3}+...1+\frac{2}{2007}+1+\frac{1}{2008}\)

\(=\frac{2009}{2009}+\frac{2009}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{2009}{2007}+\frac{2009}{2008}\)

\(=2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

\(=2009A\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{1}{2009}\)

 Những bài toán nâng cao lớp 7A. PHẦN ĐẠI SỐBài toán 1. So sánh:  và Bài toán 2. Tính tỉ số  biết:Bài toán 3. Cho x, y, z, Chứng minh rằng:  có giá tri không phải là số tư nhiên.Bài toán 4. Tìm x ;  biết:b. c. x+y+9=xy-7Bài toán 5. Tìm x biếtab. Bài toán 6. Chứng minh rằng:  thì  chia hết cho 4 .Bài toán 7. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 +...
Đọc tiếp

 

Những bài toán nâng cao lớp 7

A. PHẦN ĐẠI SỐ

Bài toán 1. So sánh: 2009^{20} và 20092009^{10}.

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\ldots+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}

B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+\ldots+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}

Bài toán 3. Cho x, y, z, t \in \mathrm{N}^{*}.

Chứng minh rằng: \mathrm{M}=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}+\frac{t}{x+z+t} có giá tri không phải là số tư nhiên.

Bài toán 4. Tìm x ; y \in Z biết:

a. 25-y^{2}=8(\mathrm{x}-2009)

b. x^{3} y=x y^{3}+1997

c. x+y+9=xy-7

Bài toán 5. Tìm x biết

a. |5(2 x+3)|+|2(2 x+3)|+|2 x+3|=16

b. \left|x^{2}+\right| 6 x-||2=x^{2}+4.

Bài toán 6. Chứng minh rằng: \frac{3}{1^{2} .2^{2}}+\frac{5}{2^{2} \cdot 3^{2}}+\frac{7}{3^{2} \cdot 4^{2}}+\ldots+\frac{19}{9^{2} \cdot 10^{2}}<1

\mathrm{x}_{n \cdot} \mathrm{X}_{1}=0 thì \mathrm{n} chia hết cho 4 .

Bài toán 7. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 8 . Chứng minh rằng:

\mathrm{S}=\frac{1}{2^{2}}-\frac{1}{2^{4}}+\frac{1}{2^{6}}-\ldots+\frac{1}{2^{4 n-2}}-\frac{1}{2^{4 n}}+\ldots+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}<0,2

Bài toán 9.  Tính giá tri của biểu thức \mathrm{A}=x^{n}+\frac{1}{x^{n}} giả sử x^{2}+x+1=0.

Bài toán 10. Tìm max của biểu thức: \frac{3-4 x}{x^{2}+1}.

Bài toán 11. Cho \mathrm{x}, y, \mathrm{z} là các số dương. Chứng minh rằng

\mathrm{D}=\frac{x}{2 x+y+z}+\frac{y}{2 y+z+x}+\frac{z}{2 z+x+y} \leq \frac{3}{4}

Bài toán 12. Tìm tổng các hê số của đa thức nhân đươc sau khi bỏ dấu ngoăc trong biểu thức:

\mathrm{A}(\mathrm{x})=(3 - \left.4 x+x^{2}\right)^{2004} \cdot\left(3+4 x+x^{2}\right)^{2005}

Bài toán 13. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn: a^{3}+3

a^{2}+5=5^{b} và \mathrm{a}+3=5^{c}

Bài toán 14. Cho \mathrm{x}=2005. Tính giá tri của biểu thức:

x^{2005}-2006 x^{2004}+2006 x^{2003}-2006 x^{2002}+\ldots-2006 x^{2}+2006 x-1

Bài toán 15. Rút gọn biểu thức:\mathrm{N}=\frac{x|x-2|}{x^{2}+8 x-20}+12 x-3

Bài toán 16. Trong 3 số x, y, z có 1 số dương, 1 số âm và một số 0 . Hỏi mỗi số đó thuộc loài nào biết: |x|=y^{3}-y^{2} z

Bài toán 17. Tìm hai chữ số tận cùng của tổng sau: \mathrm{B}=3+3^{2}+3^{3}+3^{4}+\ldots+3^{2009}

Bài toán 18. Cho 3 \mathrm{x}-4 \mathrm{y}=0. Tìm min của biểu thức: \mathrm{M}=x^{2}+y^{2}

Bài toán 19. Tìm x, y, z biết:\frac{x^{2}}{2}+\frac{y^{2}}{3}+\frac{z^{2}}{4}=\frac{x^{2}+y^{2}+z^{2}}{5}.

Bài toán 20. Tìm x, y biết rằng: x^{2}+y^{2}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}=4

Bài toán 21. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, \mathrm{~b} là số gồm \mathrm{n}+1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a +\mathrm{b}+\mathrm{c}+8là số chính phương.

Bài toán 22. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho \mathrm{ab}+4 là số chính phương.

Bài toán 23. Chứng minh rằng nếu các chữ số a, b, c thỏa mãn điều kiện \overline{a b}: \overline{c d}=a: c thì \overline{a b b b}: \overline{b b b c}=a: c.

Bài toán 24. Tìm phân số \frac{m}{n} khác 0 và số tự nhiên k, biết rằng\frac{m}{n}=\frac{m+k}{n k}.

Bài toán 25. Cho hai số tự nhiên a và \mathrm{b}(\mathrm{a}<\mathrm{b}). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7 , mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 26. Chứng minh rằng:\mathrm{A}=1+3+5+7+\ldots+\mathrm{n} là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 27. Tìm n biết rằng: n^{3}-n^{2}+2 n+7 chia hết cho n^{2}+1.

Bài toán 28. Chứng minh rằng: \mathrm{B}=2^{2^{2 n+1}}+3 là hợp số với mọi số nguyên dương n

Bài toán 29. Tìm số dư khi chia\left(\mathrm{n}^{3}-1\right)^{111}. (n \left.^{2}-1\right)^{333}cho n

Bài toán 30. Tìm số tự nhiên n để 1^{n}+2^{n}+3^{n}+4^{n} chia hết cho 5 .

Bài toán 31 .

a. Chứng minh rằng: Nếu a không là bội số của 7 thì \mathrm{a}^{6}-1 chia hết cho 7 .

b. Cho \mathrm{f}(\mathrm{x}+1)\left(\mathrm{x}^{2}-1\right)=\mathrm{f}(\mathrm{x})\left(\mathrm{x}^{2}+9\right) có ít nhất 4 nghiệm.

c. Chứng minh rằng: \mathrm{a}^{5}-\mathrm{a} chia hết cho 10 .

Bài toán 32. Tính giá trị của biểu thức: \mathrm{A}=5 y^{4}+7 x-2 z^{5} tai \left(\mathrm{x}^{2}-1\right)+(\mathrm{y}-\mathrm{z})^{2}=16.

Bài toán 33. Chứng minh rằng:

a. 0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right) là một số nguyên.

b. \mathrm{M}=\frac{1986^{2004}-1}{1000^{2004}-1} không thể là số nguyên.

c. Khi viết dưới dạng thập phân thì số hữu tỉ \left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2004} có ít nhất 4000 chữ số 0 đầu tiên sau dấu phẩy

                      HET .................................

0
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 6 = ...A. 13B. 14C. 15D. 162Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 7 = ...A. 13B. 14C. 15D. 163Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 9 = ...A. 16B. 17C. 18D. 194Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 3 = 9 + ...+ 2 = 12A. 1B. 2C. 3D. 45Điền số thích hợp vào chỗ chấm:9 + 4 = 9 + 1 + ... = 13A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại...
Đọc tiếp

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 6 = ...

A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

2

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 7 = ...

A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

3

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 9 = ...

A. 16

B. 17

C. 18

D. 19

4

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 3 = 9 + ...+ 2 = 12

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

5

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

9 + 4 = 9 + 1 + ... = 13

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4 

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o          B. 102o           C. 88o           D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y       B. x2y2            C. xy2           D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm        B. 3 cm           C. 3√2 cm        D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6          B. n = 4           C. n = 2         D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác           B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác           D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC     B. BC < AC < AB     C. AC < BC < AB      D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)           B. Q(-4; 2)           C. Q(2; -4)           D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                    B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác        D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2       B. 3x4           C. -2x3 + 2x2        D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm           B. √54cm         C. √44cm           D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6           B. -2/3            C. 3/8              D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4          B. n = 1           C. n = 3            D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1             B. -2             C. 0               D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2          B. n = 3           C. n = 1            D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32        B. 39/32           C. 32/405          D. 503/32

 

3

Nhiều vcl~~~~~~~~~~~~~~~~

spam ít thôi bạn 1 ngày spam được 5 lần spam ít còn làm chứ 

5 tháng 3 2019

lắm quá

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6A. 1 ...
Đọc tiếp

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                                 B. -2                            C. 0                           D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                           B. n = 3                       C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32                        B. 39/32                      C. 32/405                   D. 503/32

Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A, có \widehat{A}=70^0. Số đo góc \widehat{B} là:

A. 50^0B. 60^0C. 55^0D. 75^0

Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm
B. 5cm; 7cm; 13cm
C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm
D. 5cm; 5cm; 8cm
Câu 18: Tìm x, biết: \frac{-8}{11}.x=\frac{2}{5}.\frac{1}{4}

A. x=\frac{15}{80}B. x=-\frac{2}{75}C. x=\frac{11}{90}D. x=-\frac{11}{80}

Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Mốt của dấu hiệu
B. Tần số của giá trị đó
C. Số trung bình cộng
D. Số các giá trị của dấu hiệu

Câu 20: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức

P(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x^4 - x^2 + x^3 - 3x^3 lần lượt là:

A. 1 và 2
B. 2 và 0
C. 1 và 0
D. 2 va 1
Câu 21: Cho đa thức P(x) = \frac{1}{2}x^3 – 4x^2 -5x^3 + x^2 + 5x – 1.

Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x^3 + x^2 + x - 1 kết quả là:

A. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}-4x-7B. \frac{1}{2}{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+4x-1
C. \frac{1}{2}{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-4x+1D. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+4x+7

Câu 22: Giá trị của x trong phép tính P(x) = x^2+1 là:

A. 0                               B. 0,5                     C. 1                          D. -1
Câu 23:

Để tìm nghiệm của đa thức , hai bạn Lý và Tuyết thực hiện như sau:

Lý : Ta có, với x = -1; P(-1) = -12 + 1 = -1 + 1 = 0.

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 1.

Tuyết : Ta có : x^2 \ge  0 \Rightarrow x^2 + 1 > 0

Vậy đa thức P(x) = x2 + 1 vô nghiệm.

Đánh giá bài làm của hai bạn:

A. Lý sai, Tuyết đúng
B. Lý đúng, Tuyết sai
C. Lý sai, Tuyết sai
D. Lý đúng, Tuyết đúng

Câu 24: Tính: 3,15\left( 3\frac{1}{4}:\frac{1}{2} \right)+2,15\left( 1-1\frac{1}{2} \right)=?

A. 19,25                      B. 19,4                  C. 16,4                          D. 18,25

Câu 26: Giá trị của đa thức C tại x = 2; y = -1 là:

A. -6                        B. 14                          C. 6                           D. -14

Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:

A. 12 (đvdt)               B. 5 (đvdt)                C. 6 (đvdt)                 D. 10 (đvdt)

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:

A. \sqrt{39}cm               B. 12cm                    C. 10cm                   D. \sqrt{89}cm
Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả

A. a = 12; b = 21; c = 27
B. a = 2; b = \frac{7}{2}; c = \frac{9}{2}
C. a = 20; b = 35; c = 45
D. a = 40; b = 70; c = 90

Câu 30: Thu gọn đơn thức -{{x}^{3}}{{\left( xy \right)}^{4}}\frac{1}{3}{{x}^{2}}{{y}^{3}}{{z}^{3}} kết quả là:

A. \frac{1}{3}{{x}^{8}}{{y}^{6}}{{z}^{3}}B. \frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{5}}{{z}^{4}}C. -3{{x}^{8}}{{y}^{4}}{{z}^{3}}

D. -\frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{7}}{{z}^{3}}

 

phần cuối nè

4
11 tháng 9 2021

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                                 B. -2                            C. 0                           D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                           B. n = 3                       C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32                        B. 39/32                      C. 32/405                   D. 503/32

Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm     B. 5cm; 7cm; 13cm      C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm         D. 5cm; 5cm; 8cm

Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Mốt của dấu hiệuB. Tần số của giá trị đóC. Số trung bình cộngD. Số các giá trị của dấu hiệu

Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:

A. 12 (đvdt)               B. 5 (đvdt)                C. 6 (đvdt)                 D. 10 (đvdt)

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:

               B. 12cm                    C. 10cm             \(\sqrt{89}\)       

 Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả

A. a = 12; b = 21; c = 27     B. a = 2;           C. a = 20; b = 35; c = 45          D. a = 40; b = 70; c = 90

11 tháng 9 2021

iq .................. vô cực

 Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ...
Đọc tiếp

 

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

B. TOÁN NÂNG CAO LỚP 7 PHẦN HÌNH HỌC

Bài toán 13. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE (H, K ∈  AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.

Bài toán 14. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.

Bài toán 15. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.

Bài toán 16. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng:

a. ΔABC = ΔMDE

b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

Bài toán 17. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA. Tính góc MAN

Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó

THANG 100 DIEM 

0