K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

để tăng nhanh quá trình làm lạnh một vật, ta phải giảm nhiệt độ bên ngoài.

Vì nhiệt độ thấp, vật năng của vật giảm

2 tháng 5 2016

A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè

B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm

C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng

/chưa biết nha

5 tháng 5 2016

1/ Mùa đông, nhiệt đọ thấp nên nhiệt độ của căn phòng cũng thấp

2/ Ta sẽ giảm nhiệt đọ của vật ấy

3/ Do nhiệt độ cao

8 tháng 5 2016

Vì vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp nên nhiệt độ của căn phòng cũng xuống thấp theo

==> Căn phòng mất nhiệt nhanh hơn vào mùa hè

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

8 tháng 5 2016

Con người cảm thấy nóng nực vào mùa hè là do vào mùa hè, nhiệt độ lên cao

22 tháng 12 2019

Chọn C

Nguyên tử, phân tử không có tính chất nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

6 tháng 5 2021

Câu 1:

Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi

6 tháng 5 2021

2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:

Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000 

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800

<=> -17332t = -390800

<=> t = 22,50C