Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cả 2 chất đều phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 ⇒ nX = nNaOH = 0,03 mol.
Mặt khác, cả 2 đều có M = 60 ⇒ m = 0,03 × 60 = 1,8(g)
Đáp án D
X gồm CH3COOH và HCOOCH3 có M = 60
TQ : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,03 <- 0,03
=> mX = 1,8g
Giải thích: Đáp án D
Cả 2 chất đều phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 ⇒ nX = nNaOH = 0,03 mol.
Mặt khác, cả 2 đều có M = 60 ⇒ m = 0,03 × 60 = 1,8(g)
Đáp án B
5 = 2 + 3 ⇒ đipeptit Y là Gly–Ala.
X (C3H10N2O2) + NaOH → khí vô cơ + muối natri của amino axit
⇒ cấu tạo của X là H2NCH(CH3)COONH4 (muối amoni của alanin)
Phản ứng: X + NaOH → Ala–Na + NH3 + H2O
|| Y + 2NaOH → Gly–Na + Ala–Na + H2O.
gọi nX = x mol; nY = y mol ⇒ ∑nNaOH = x + 2y = 0,05 mol.
mE = 106x + 146y = 4,64 gam ⇒ giải x = 0,03 mol; y = 0,01 mol.
⇒ m gam muối gồm: 0,01 mol Gly–Na và 0,04 mol Ala–Na ⇒ m = 5,41 gam
Chọn đáp án C
X gồm CH2O, C2H4O, C2H4O2, C4H8O2 và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
nCH2O = nC2H4O2 ⇒ CH2O + C2H4O2 = C3H6O2 = 3C2O || C4H8O2 = 2C2H4O
⇒ quy X về CH2O, C2H4O và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
29 gam X + 0,975 mol O2 → 1 mol CO2 + ? H2O
Bảo toàn khối lượng nH2O = 0,9 mol.
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = naxit = 0,1 mol.
Bảo toàn Oxi: nCH2O + nC2H4O = 0,55 mol.
⇒ n < (1 – 0,55) ÷ 0,1 = 4,5
⇒ n = 2; 3; 4.
Trong 43,5 gam X thì chứa 0,1 × 43,5 ÷ 29 = 0,15 mol axit.
Do chỉ có axit phản ứng với NaHCO3
→ nNaHCO3 dư = 0,4 – 0,15 × 2 = 0,1 mol.
• n = 2 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol (COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 28,5 gam.
• n = 3 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol CH2(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 30,6 gam.
• n = 4 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol C2H4(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3
⇒ m = 32,7 gam.
Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Giải thích: Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Đáp án B
Axit axetic và metyl fomat đều có công thức phân tử là C2H4O2 và tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.
nC2H4O2 = 3/60 = 0,05 mol => nNaOH = 0,05 mol => V = 0,05 lít = 50 ml